Giải quyết hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh tế của cánh đồng lớn và hoàn thiện cơ

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 130 - 131)

2) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 3) Liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

4.1.2.2. Giải quyết hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh tế của cánh đồng lớn và hoàn thiện cơ

nghiệp trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh tế của cánh đồng lớn và hoàn thiện cơ chế phân phối lợi ích kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn

Để các chủ thể đồng thuận với nhau, liên kết chặt chẽ trong phát triển mơ hình CĐL sản xuất lúa trước hết phải gia tăng hiệu quả của mơ hình này, nhất hiệu quả về kinh tế. Thực tế cho thấy, khi mơ hình CĐL đạt hiệu quả cao và chỉ khi tham

gia mơ hình CĐL mới mang lại hiệu quả, trước hết là hiệu quả kinh tế cho nông dân và doanh nghiệp cao hơn so với việc không tham gia mơ hình này thì các chủ thể mới có nhu cầu và tự nguyện liên kết chặt chẽ với nhau. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế cho mơ hình CĐL sản xuất lúa là cần thiết để duy trì và phát triển các mối liên kết. Bên cạnh đó, cần tạo ra cơ chế phân phối LIKT hài hịa cho cả nơng dân và doanh nghiệp, đảm bảo sự đồng thuận và thống nhất lợi ích với nhau.

Một là, trong liên kết, hợp tác sản xuất lúa theo CĐL cần gắn kết chặt chẽ từ

khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nông dân và doanh nghiệp. Đồng thời, phải nhận thấy lợi ích của liên kết, lấy lợi ích chung, lợi ích của xã hội, lợi ích của tồn vùng để xác định mục tiêu liên kết.

Hai là, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL bền vững, hạn chế ô

nhiễm mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Xây dựng, nhân rộng CĐL là một biện pháp tái cơ cấu và phát triển bền vững nông nghiệp ĐBSCL trên cơ sở liên kết vùng hướng tới xây dựng một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Ba là, hoàn thiện cơ chế phân phối chi các chủ thể trong mối liên kết sản xuất

- tiêu thụ sản phẩm lúa theo mơ hình CĐL đảm bảo hài hịa LIKT trong cả ngắn hạn và dài hạn. Cơ chế phân phối LIKT, một mặt phải mang lại thu nhập, lợi nhuận thỏa đáng cho nông dân giúp nâng cao mọi mặt đời sống của họ, mặt khác, phải đảm bảo lợi nhuận, thu nhập hợp lý của doanh nghiệp để đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển lâu bền.

Thực hiện tốt quan điểm này sẽ tạo cơ sở gắn kết chặt chẽ, bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp. Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với nông dân và doanh nghiệp trong xây dựng, ban hành cơ chế phân phối, tạo các điều kiện thuận lợi cho tổ chức sản xuất kinh doanh theo mơ hình CĐL đạt hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w