Giải quyết hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trong cánh đồng lớn trên cơ sở đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 129 - 130)

2) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 3) Liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

4.1.2.1. Giải quyết hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp trong cánh đồng lớn trên cơ sở đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên

nghiệp trong cánh đồng lớn trên cơ sở đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia liên kết

Quan điểm này rất cần thiết, bởi lẽ giải quyết tốt, hài hịa quan hệ LIKT giữa nơng dân và doanh nghiệp tác động trực tiếp đến việc tạo động lực thúc đẩy phát triển mơ hình CĐL. Giải quyết quan hệ LIKT giữa nông dân và doanh nghiệp phải dựa trên cơ sở pháp luật của Nhà nước về phát triển các mối quan hệ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp (lúa), trong đó, bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia CĐL là yếu tố rất quan trọng.

Việc giải quyết hài hòa quan hệ LIKT giữa nông dân và doanh nghiệp trong CĐL phải căn cứ vào quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia liên kết. Cần thể chế rõ ràng quyền và trách nhiệm của các chủ thể trong mối liên kết tạo cơ sở đảm bảo thực hiện hài hòa quan hệ LIKT giữa các chủ thể.

Các bên tham gia liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo (nông dân và doanh nghiệp) có các quyền sau:

Một là, quyền liên kết trong những lĩnh vực, ngành nghề sản xuất nông

Hai là, được hưởng các chính sách khuyến khích liên kết gắn sản xuất với

tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và các chính sách hỗ trợ, ưu đãi khác của Nhà nước theo quy định;

Ba là, được sử dụng tài sản đầu tư trên đất và tài sản hình thành từ vốn vay

để thế chấp vay vốn tại các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật;

Bốn là, được cung cấp thơng tin về chính sách hỗ trợ liên kết của Nhà nước,

giá cả thị trường, tiêu chuẩn chất lượng, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ và các dịch vụ cơng ích khác phục vụ liên kết;

Năm là, được lựa chọn phương thức phù hợp để giải quyết tranh chấp phát

sinh trong thực hiện hợp đồng, dự án liên kết theo quy định của pháp luật.

Các bên tham gia liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo (nông dân và doanh nghiệp) có các nghĩa vụ sau:

Một là, cung cấp đầy đủ và chính xác các thơng tin liên quan đến hợp đồng,

dự án liên kết cho các bên tham gia liên kết khi được yêu cầu;

Hai là, thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung cam kết của hợp đồng, dự án

liên kết;

Ba là, tuân thủ các quy định của Nhà nước về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

và bảo vệ môi trường sức khỏe con người, cây trồng... trong quá trình thực hiện hợp đồng liên kết;

Bốn là, đảm bảo đúng quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia liên kết

theo quy định của pháp luật;

Năm là, các bên tham gia liên kết có nghĩa vụ trao đổi, thương lượng và

thống nhất giải quyết nhằm chia sẻ những khó khăn và rủi ro bất khả kháng trong quá trình thực hiện hợp đồng liên kết.

Thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia CĐL sản xuất lúa cũng đồng nghĩa với việc thực hiện tốt vai trị và đóng góp của nơng dân, của doanh nghiệp trong mơ hình CĐL, tạo cơ sở cho việc giải quyết hài hịa và bền vững quan hệ LIKT giữa nơng dân và doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w