Nâng cao giá trị pháp lý và hoàn thiện cơ chế thực hiện hợp đồng kinh tế giữa nông dân (tổ chức đại diện của nông dân) và doanh nghiệp trong

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 147 - 149)

2) Liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; 3) Liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp;

4.2.4. Nâng cao giá trị pháp lý và hoàn thiện cơ chế thực hiện hợp đồng kinh tế giữa nông dân (tổ chức đại diện của nông dân) và doanh nghiệp trong

kinh tế giữa nông dân (tổ chức đại diện của nông dân) và doanh nghiệp trong phát triển cánh đồng lớn ở đồng bằng sông Cửu Long

Hiện nay, liên kết kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp chủ yếu được thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế. Hiện nay, các hợp đồng liên kết vẫn cịn mang tính hình thức, chỉ có khoảng 305 mơ hình liên kết thực sự có hoạt động đầu tư, chuyển giao khoa học - kỹ thuật gắn với tiêu thụ nông sản. Mức độ liên kết giữa nơng dân và doanh nghiệp cịn lỏng lẻo, chưa xác định hài hịa LIKT các bên; tình trạng hợp đồng bị vi phạm và phá vỡ cam kết vẫn thường xuyên xảy ra. Cơ chế thực thi pháp luật trong xử phạt vi phạm hợp đồng hoặc phá vỡ cam kết giữa doanh nghiệp và nơng dân gặp nhiều khó khăn.

Để nâng cao giá trị pháp lý và hoàn thiện cơ chế thực hiện hợp đồng kinh tế giữa nông dân và doanh nghiệp, cần tập trung vào các biện pháp sau:

(1) Xây dựng niềm tin giữa doanh nghiệp và nơng dân đóng vai trò quan trọng, xây dựng niềm tin là "chiến lược" để kết nối các bên tham gia. Theo kinh nghiệm và cách làm của các doanh nghiệp trên thế giới để làm được điều này cần xây dựng các doanh nghiệp có tiềm lực mạnh về vốn, tài chính, khoa học và cơng nghệ, cách tổ chức và cách làm chuyên nghiệp.

(2) Mức độ bền vững của liên kết hay nói khác đi các liên kết dài lâu, bền chặt không phụ thuộc vào các hợp đồng phi chính thức, hợp đồng riêng hay cả hợp đồng bằng văn bản mà phụ thuộc vào cơ chế thực thi, cơ chế thưởng phạt có hiệu lực nhằm đảm bảo các bên tham gia tuân thủ đúng các quy định, các điều ước đã được thiết lập trong hợp đồng. Để đảm bảo tính hiệu quả của liên kết giữa nông dân, nhà cung ứng các yếu tố đầu vào và nhất là các doanh nghiệp thu mua, tiêu thụ sản phẩm phải có tính pháp lý cao, quy định rõ trách nhiệm và nghĩa của mỗi bên tham gia ký kết hợp đồng và phải đảm bảo gắn với lợi ích cụ thể của từng chủ thể. Bên cạnh đó, nhà nước có chính sách khuyến khích, có cơ chế chế tài xử phạt phù hợp,

kịp thời đối với tất cả doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức vi phạm hợp đồng để bảo vệ LIKT của nông dân và doanh nghiệp.

(3) Hiện nay, vấn đề đặt ra đối với mơ hình CĐL là giải quyết đúng đắn, hài hịa về LIKT giữa người nơng dân và doanh nghiệp, để doanh nghiệp và nông dân tin tưởng nhau nhìn thấy lợi ích lâu dài từ mơ hình liên kết này, tơn trọng và thực hiện đầy đủ nội dung của hợp đồng, khơng phá vỡ hợp đồng khi có biến động giá cả. Do đó, cần thực hiện: (i) Việc ký kết hợp đồng cần linh hoạt và bổ sung các nội dung cần thiết nhằm nâng cao tính pháp lý và đảm bảo hài hịa lợi ích của các bên; thực hiện công khai minh bạch, triển khai đến các tổ chức đại diện nơng dân và có sự tham gia của các cơ quan chức năng có thẩm quyền có liên quan giám sát việc ký kết hợp đồng; (ii) Theo dõi, giám sát việc ký kết và thực thi các hợp đồng liên kết sản xuất của doanh nghiệp với tổ chức đại diện nông dân và nông dân trong CĐL; tăng cường công tác quản lý địa bàn, kịp thời xử lý những vướng mắc, khó khăn, tạo sự đồng thuận giữa doanh nghiệp và nơng dân để liên kết sản xuất, cùng có lợi; (iii) Đẩy mạnh cơng tác vận động, tuyên truyền và giám sát, phản biện các hoạt động liên kết, bảo vệ lợi ích hợp pháp của các bên thực hiện hợp đồng kinh tế trong CĐL; (iv) Chính quyền các cấp cần nâng cao hơn nữa trách nhiệm để tạo những điều kiện tốt nhất để các chủ thể tham gia vào sản xuất theo mơ hình CĐL làm trịn trách nhiệm; thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện hợp đồng để kịp thời động viên, biểu dương những mặt làm tốt, khắc phục những mặt còn hạn chế, kiên quyết xử lý các sai phạm, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật.

(4) Hoàn thiện hệ thống pháp luật về hợp đồng, cần thiết ban hành các mẫu hợp đồng riêng trong liên kết sản xuất nông nghiệp với các điều khoản quy định chặt chẽ. Xây dựng hệ thống chế tài phù hợp, đủ tính răng đe với các chủ thể khi vi phạm hợp đồng đã ký kết. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp và nông dân cần được thực hiện dựa trên cơ sở dữ liệu về mức độ thực hiện hợp đồng của các chủ thể. Có các chính sách thưởng, phạt phù hợp đối với các chủ thể thực hiện đúng, tốt và phạt nặng đối với các doanh nghiệp hoặc nông dân thường xuyên phá vỡ hợp đồng. Các hợp đồng được ký kết cần đảm bảo sự hài hòa về LIKT giữa các chủ thể, nhất là đối với nông dân. Cần tạo điều kiện để nông dân tham gia thương thảo hợp đồng ký kết giữa nông dân và doanh nghiệp.

Điều kiện và chủ thể thực hiện giải pháp:

pháp luật của nông dân và doanh nghiệp. Nhà nước nghiên cứu ban hành các quy định về mẫu hợp đồng, chế tài xử phạt hợp đồng… đảm bảo dễ thực hiện và có tính hiệu lực cao.

Nơng dân và doanh nghiệp là hai chủ thể chính với những vai trị khác nhau là chủ thể chính thực hiện giải pháp này. Các tổ chức hợp tác xã, tổ hợp tác và nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy xây dựng các mối liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm một cách hiệu quả và bền vững, tạo cơ sở vững chắc giải quyết tốt mối quan hệ LIKT giữa nông dân và doanh nghiệp trong phát triển CĐL.

Một phần của tài liệu Luận án Trần Hoàng Hiểu (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w