a) Dân chủ hóa học đ- ờng
- Xây dựng mối quan hệ xã hội trong nhà tr- ờng đúng theo quy định của thiết chế giáo dục.
- Đảm bảo cho mọi thành viên trong tr- ờng đ- ợc tham gia vào việc xây dựng mục tiêu, ph- ơng thức đào tạo và kiểm định - đánh giá kết quả đào tạo.
-Thực hiện quy chế dân chủ trong nhà tr- ờng đúng theo các quy định về “ba công khai” v¯ “bốn kiểm tra” của ngành giáo dục đối với các thành viên trong tr- ờng cũng nh- với xã hội.
b) Giáo dục - Đào tạo theo yêu cầu của xã hội
- Phát triển nguồn nhân lực có chất l- ợng cao mà đặc biệt là phải quan tâm đào tạo đ- ợc đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn, đội ngũ doanh nhân và lao động lành nghề. Đẩy mạnh đào tạo nghề theo yêu cầu phát triển của xã hội, có cơ chế và chính sách để có thể thiết lập đ- ợc mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực hiện các ch- ơng trình, đề án đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn đồng
thời, biết chú trọng đến việc đào tạo nghề cho nông dân mà đặc biệt đối với ng- ời bị thu hồi đất, nâng cao dần tỷ lệ lao động qua đào tạo.
- Đào tạo nguồn nhân lực theo đúng yêu cầu của các thị tr- ờng lực l- ợng lao động, thị tr- ờng khoa học - công nghệ, thị tr- ờng nhân tài và thị tr- ờng hàng hóa. Muốn thực hiện đ- ợc tốt mục tiêu “đ¯o t³o nguồn nhân lực theo nhu cầu x± hội” thì Nhà n- ớc, nhà tr- ờng, nhà doanh nghiệp phải có sự bàn bạc với nhau và biết thực hiện hợp lý chức năng của mình mà trong đó, tính chủ động của nhà tr- ờng vẫn là quan trọng nhất.
Nhà n- ớc sẽ có những chính sách thông thoáng, phù hợp để nhà tr- ờng có thể thực hiện đ- ợc tốt nhiệm vụ của mình và nhà doanh nghiệp cũng có vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, trên thực tế thì c²c trường vẫn ph°i “tứ thân vận động” l¯ chính. Hơn ai hết, chính các nhà s- phạm trong các tr- ờng nếu không có sự tự nỗ lực suy nghĩ một cách năng động trong việc tìm ra con đ- ờng hợp lý để có thể nâng cao dần đ- ợc hiệu quả, chất l- ợng đào tạo, thực hiện nhiệm vụ giáo dục sao cho sát với yêu cầu của thực tiễn thì cũng có nghĩa là họ đang tự đào thải mình ra khỏi lĩnh vực hoạt động của thị tr- ờng giáo dục. Theo quan điểm của các chủ doanh nghiệp, lãnh đạo của nhà tr- ờng phổ thông các cấp, tr- ờng dạy nghề, các tr- ờng cao đẳng, đại học phải biết quan tâm đặc biệt đến việc tổ chức những cuộc hội thảo để có thể thu nhận đ- ợc ý kiến của các chủ doanh nghiệp về chất l- ợng, hiệu quả đào tạo của mình để xác định nội dung và ph- ơng thức đào tạo sao cho hợp lý. Nhìn chung, trong việc cung ứng nguồn nhân lực cho thị tr- ờng lao động thì các tr- ờng phải là đầu mối, có nghĩa vụ xác lập nên những cơ sở định h- ớng đúng cho sự phát triển nguồn nhân lực của xã hội cho các lĩnh vực nghề trong t- ơng lai.
- Thực hiện nội dung của vấn đề doanh nghiệp hóa tr- ờng học trong nền kinh tể thị tr- ờng mà tiến hành thực hiện nhiệm vụ đào tạo theo mô hình “doanh nghiệp - tr- ờng học” hoặc tr- ờng học - doanh nghiệp” để có thể làm gắn kết đ- ợc một cách hợp lý hoạt động đào tạo với thực tiễn lao động sảnxuất.
c) Phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện của nền kinh tế thị tr- ờng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập WTO và nền kinh tế tri thức
- Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu. Tập trung nâng cao chất l- ợng giáo dục - đào tạo. Coi trọng nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức cơ hội lập nghiệp. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo h- ớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế mà trong đó, việc đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Đổi mới cơ chế tài chính, thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất l- ợng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi tr- ờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa tác động giáo dục của nhà tr- ờng với gia đình và xã hội cũng nh- gắn đào tạo ở nhà tr- ờng với sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, ch- ơng trình, ph- ơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học. Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện ch- ơng trình giáo dục phổ thông mới. Mở rộng và nâng cao chất l- ợng đào tạo ngoại ngữ. Nhà n- ớc tăng c- ờng đầu t- đồng thời đẩy mạnh quá trình xã hội hóa giáo dục nhằm huy động đ- ợc tốt toàn bộ các nguồn nhân lực, vật lực, trí lực và tài lực của toàn xã hội dùng để chăm lo cho sự nghiệp phát triển giáo dục. Phát triển nhanh và nâng cao chất l- ợng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc. Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, mở rộng các ph- ơng thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng. Thực hiện tốt sự bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục.
- Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ và xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, công nghệ mà tr- ớc hết là công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự động, nâng cao năng lực nghiên cứu - ứng dụng gắn với sự phát triển nguồn nhân lực chất l- ợng cao để phát triển nền kinh tế tri thức. Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức. Kết hợp sử dụng nguồn tri thức của con ng- ời Việt Nam với hệ thống tri thức mới của nhân loại. Xây dựng và triển khai lộ trình phát triển nền kinh tế tri thức đến năm 2020 và định h- ớng chiến l- ợc cho năm 2020 - 2050.