Ph ơng pháp phân tích các nguồn tài liệu

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 43 - 45)

- Khái niệm về ph- ơng pháp phân tích các nguồn tài liệu

Phân tích nguồn tài liệu là ph- ơng pháp mô hình hóa lịch sử nghiên cứu để tìm hiểu xem trong trong toàn bộ tiến trình nghiên cứu đã có những ai đi vào nghiên cứu, họ đã giải quyết những gì, những gì còn tồn tại ch- a đ- ợc giải quyết mà mình phải tiếp

tục tìm hiểu để giải quyết tiếp khi phân tích nội dung của các văn bản tác phẩm nh- sách, báo, công trình nghiên cứu đã đăng tải những vấn đề có liên quan nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu. Quá trình phântích nguồn tài liệu có khả năng đem lại cho ng- ời nghiên cứu những điều kiện tâm lýcần thiết để thấy đ- ợc nhiều mặt quan trọng của đời sống xã hội. Nó giúp cho chủ thể nắm đ- ợc những quy chuẩn, những giá trị vốncó của một xã hội nhất định, có điều kiện thực tế để khai thác những thông tin cần thiết cho việc miêu tả những cơ cấu xã hội cũng nh- theo dõi sự tác động qua lại giữa các tập đoàn xã hội khác nhau và giữa những con ng- ời riêng biệt với nhau trong quá trình thực hiện các hành động, t- ơng tác xã hội.

- Các loại hình phân tích nguồn tài liệu

Các ph- ơng pháp phân tích nguồn tài liệu rất đa dạng và không ngừng đ- ợc bổ sung, hoàn thiện theo thời gian. Ng- ời nghiên cứu có thể tiến hành thực hiện thao tác phân tích bên ngoài hoặc phân tích bên trong. Phân tích bên ngoài là thao tác nghiên cứu lịch sử xuất hiện của văn bản nh- thời gian, địa điểm xuất hiện, mục tiêu sử dụng. Phân tích bên trong đ- ợc hiểu là chủ thể nỗ lực thực hiện các quá trình t- duy và t- ởng t- ợng để tiến hành khai thác nội dung của các tài liệu, văn bản, từ đó so sánh để xác định sự khác nhau giữa thông tin thực tế với nội dung lý luận. Nhờ vậy, ở chủ thể có đủ các tiền đề cũng nh- điều kiện tâm lý cần thiết để có thể hiểu đúng, hiểu sâu sắc đ- ợc bản chất của đối t- ợng nghiên cứu.

Nhà nghiên cứu có thể tiến hành phân tích định tính hoặc định l- ợng. Phân tích định tính đ- ợc thực hiện bằng cách, chủ thể tiến hành các hoạt động t- duy, t- ởng t- ợng một cách năng động để cải biến hình thức ban đầu của thông tin thành một hình thức mới cần thiết đối với tiến trình nghiên cứu cho mình. Khi tiến hành thao tác phân tích định tính, chủ thể phải thực hiện một chuỗi những thao tác t- duy nhằm làm rõ bản chất của nguồn tài liệu mà mình đang tìm hiểu. Ph- ơng pháp này có nh- ợc điểm là các ý t- ởng đ- ợc nêu ra th- ờng mang tính chủ quan. Do đó, ng- ời nghiên cứu phải hết sức chú ý đảm bảo tính khách quan khi thuyết minh, giải thích nội dung của nguồn tài liệu. Phân tích định l- ợng đ- ợc thực hiện bằng cách, chủ thể dùng một hệ thống thao tác t- duy, t- ởng t- ợng để chia nhỏ đối t- ợng nhằm xác định những dấu hiệu, đặc điểm, thuộc tính về l- ợng của tài liệu phản ánh những mặt chủ yếu của nội dung. Bằng ph- ơng pháp này, nhà nghiên cứu có thể đo l- ờng đ- ợc nội dung và tính toán một cách chính xác số l- ợng biểu hiện của đối t- ợng theo các chỉ số, thông số nhất định, làm cho các kết quả phân tích có tính khách quan hơn nh- ng nó cũng có hạn chế ở chỗ,

không phải mọi nội dung phong phú của tài liệu đều có thể đo l- ờng bằng những tiêu chí chính thức.

- Cách thức phân tích nguồn tài liệu

Để nghiên cứu tài liệu có hệ thống, sát với nội dung của vấn đề đang đ- ợc tìm hiểu, trong quá trình giải quyết nhiệm vụ phân tích, chủ thể phải biết thực hiện thao tác phân tích theo trật tự các b- ớc công việc nh- sau:

1) Tiến hành phân loại, sắp xếp các loại t- liệu, văn bản theo nội dung và yêu cầu nghiên cứu nh- lịch sử vấn đề, trật tự các sự kiện đã ghi chép, sắp xếp, phân loại các nguồn tài liệu cá nhân;

2) Nghiên cứu theo nội dung, cấu trúc văn bản, xác định rõ tính khoa học, tính chân thực, giá trị sử dụng của nó;

3) Khái quát hóa nội dung của vấn đề phải tìm hiểu theo t- t- ởng nghiên cứu để biểu hiện bằng văn bản theo những tiêu chí xác định.

- Ưu, nh- ợc điểm của ph- ơng pháp phân tích nguồn tài liệu

Ưu điểm của việc nghiên cứu các nguồn tài liệu thể hiện ở chỗ, nó có thể giúp cho chủ thể tìm hiểu đ- ợc những thuộc tính của đối t- ợng diễn ra trong quá khứ hoặc hiện nay họ không có điều kiện để có thể trực tiếp tiếp xúc với nó. Việc sử dụng ph- ơng pháp này ít gặp v- ớng mắc hoặc bị phản ứng từ phía đối t- ợng và tiết kiệm thời gian, tiền bạc mà vẫn đảm bảo đ- ợc tính chính xác, khoa học của vấn đề cần nghiên cứu. Tuy vậy, ph- ơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định nh- dễ bị ảnh h- ởng bởi quan điểm, t- t- ởng chủ quan của tác giả và gặp phải khó khăn khi dùng các nguồn t- liệu riêng t- hoặc nằm trong phạm vi bảo mật. Trong hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu để thu thập thông tin cho các công trình xã hội học nói riêng, ph- ơng pháp phân tích nguồn tài liệu rất quan trọng, cần thiết và th- ờng xuyên đ- ợc sử dụng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 43 - 45)