- Khái niệm về ph- ơng pháp quan sát
Trong quá trình nghiên cứu những vấn đề của xã hội học, ph- ơng pháp quan sát cũng đ- ợc nhà khoa học dùng khá phổ biến. Đây là ph- ơng pháp dùng để thu nhận thông tin sơ cấp về đối t- ợng thông qua các quá trìnhtri giác trực tiếp, có chủ định của chủ thể nhằm thu thập đ- ợc mọi biểu hiện có liên quan đến đối t- ợng nghiên cứu. Ph- ơng pháp quan sát đ- ợc các nhà nghiên cứu dùng khá rộng rãi trong khi thực thi các công trình xã hội học ngay từ giai đoạn hình thành của khoa học này. Đặc tr- ng của ph- ơng pháp quan sát trong thu thập thông tin là tính có hệ thống, kế hoạch, trực quan và có mục đích.
- Các loại quan sát
Quan sát có nhiều kiểu khác nhau vì vậy, ng- ời nghiên cứu cần phải biết lựa chọn lấy ph- ơng cách tốt nhất dùng để thu thập trực tiếp những nguồn tài liệu cảm tính cần thiết nhất từ đó, tiến hành lựa chọn ra những thông tin tiêu biểu sao cho phù hợp với đối t- ợng và các tiêu chí về chất l- ợng mà mình đã đặt ra. Thông th- ờng, căn cứ vào mức độ hình thức hóa của thể chế, tình thế của ng- ời quan sát cũng nh- những điều kiện cụ thể của việc tổ chức và vào tần số tiến hành, ng- ời ta phân chia chúng thành các loại hình quan sát không đ- ợc cơ cấu hóa - Không đ- ợc kiểm tra, quan sát đ- ợc cơ cấu hóa - Đ- ợc kiểm tra, quan sát tham dự, quan sát không tham dự, quan sát công
khai, quan sát bí mật, quan sát có hệ thống, quan sát ngẫu nhiên, quan sát một lần và quan sát nhiều lần.
- Các b- ớc quan sát
Quá trình quan sát có thể đ- ợc chủ thể tiến hành theo trình tự các b- ớc công việc sau:
1) Xác định rõ mục tiêu, đối t- ợng, xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung, ph- ơng pháp, ph- ơng tiện, hình thức tổ chức và tâm thế cho quá trìnhquan sát;
2) Thâm nhập vào nhóm đối t- ợng nghiên cứu, tạo nên sự đồng cảm, phốihợp thao tác t- duy, t- ởng t- ợng với hành động đối t- ợng trong tiến trình làm việc nếu đó là quan sát công khai;
3) Xây dựng mối quan hệ tích cực, tiến hành ứng xử hợp lý với đối t- ợng nghiên cứu;
4) Tiến hành quan sát, ghi nhận kết quả quan sát qua ghi chép, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình;
5) Phân tích các dữ kiện đã thu thập đ- ợc, phân loại, sắp xếp thông tin theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu;
6) Phân tích kết quả quan sát theo hệ thống các vấn đề nghiên cứu, viết báo cáo kết quả, rút ra kết luận, xác định ph- ơng cách ứng dụng kết luận đó vào cải tạo thực tiễn.
- Yêu cầu đối với tiến trình quan sát
Việc áp dụng ph- ơng pháp quan sát trong nghiên cứu những vấn đề của xã hội học sao cho đạt kết quả là hoàn toàn phụ thuộc vào thế giới quan, năng lực, trình độ chuyên môn, thái độ ứng xử và nghệ thuật thực hiện thao tác quan sát của chủ thể. Khi tiến hành quan sát để thu thập thông tin về đối t- ợng, ng- ời quan sát phải tuân thủ đ- ợc các yêu cầu sau:
1) Ng- ời quan sát phải có lòng tận tâm, trung thực, khách quan, biết quan sát theo kế hoạch, bằng ph- ơng tiện kỹ thuật, biết ghi chép, biết kết hợp hoạt động của mọi giác quan với t- duy, t- ởng t- ợng và hành động đối t- ợng để thu thập thông tin;
2) Ng- ời quan sát phải không ngừng biết tự kiểm tra những hành động - thái độ của mình để tránh gây ra những ảnh h- ởng tiêucực đến tình huống quan sát, biết tiến hành phân tích và xử lý tình huống theo mục đích của quan sát;
3) Ng- ời quan sát không chỉ biết đến lợi ích của cuộc nghiên cứu mà còn phải biết phân tích tính chất của những biểu hiện tâm lý, cá tính của đối t- ợng để thiết lập cho bằng đ- ợc mối quan hệ tích cực với họ trong suốt tiến trình quan sát, nỗ lực thu thập thông tin và tạo lập môi tr- ờng tâm lý - xã hội tích cực cho mọi tình huống quan sát.
- Ưu, nh- ợc điểm của ph- ơng pháp quan sát
Quan sát là ph- ơng pháp dùng để nghiên cứu những biểu hiện của đối t- ợng liên quan trực tiếp đến vấn đề cần phải giải quyết của xã hội học, có khả năng thu nhận trực tiếp những tài liệu cảm tính hết sức có giá trị mà các ph- ơng pháp khác không thể có đ- ợc. Ưu điểm của quan sát là đem lại cho nhà nghiên cứu khả năng nhận biết đối t- ợng nghiên cứu một cách trực tiếp, cảm tính, có thể giúp cho họ xác định chính xác hơn ý nghĩa của quá trình đang xảy ra và trình bày đ- ợc những giả thuyết cần thiết cho những cuộc nghiên cứu sau này.
Tuy nhiên, việc sử dụng ph- ơng pháp này cũng có những nh- ợc điểm ở chỗ, sự có mặt của ng- ời quan sát có thể gây ra những ảnh h- ởng tiêu cực ở mức độ nhất định đến tình huống đ- ợc quan sát, làm mất đi tính khách quan, tự nhiên vốn có của đối t- ợng. Quan sát th- ờng do một ng- ời tiến hành nên họ không thể bao quát đ- ợc hết sự biểu hiện của các mối liên hệ giữa các sự kiện. Quan sát th- ờng chỉ có thể sử dụng cho việc nghiên cứu những sự kiện hiện tại chứ không phải chúng diễn ra trong quá khứ hoặc t- ơng lai. Việc sử dụng ph- ơng pháp này khó có thể nghiên cứu đồng loạt sự biểu hiện của số đông các đối t- ợng nghiên cứu, không đáp ứng đ- ợc yêu cầu mang tính đại diện của thông tin về các quá trình xã hội. Do đó, quan sát không đ- ợc sử dụng nh- là một ph- ơng pháp chủ yếu cho việc thực hiện một công trình nghiên cứu những vấn đề của xã hội học thực nghiệm. Tuy nhiên, việc sử dụng ph- ơng pháp này rất có hiệu quả trong việc phát hiện ra tính chất nội tại của hiện t- ợng hoặc muốn tìm hiểu sâu về nguyên nhân nảy sinh của các hành động, các mối quan hệ hàng ngày của một nhóm ng- ời nào đó. Chính vì vậy, ph- ơng pháp quan sát th- ờng đ- ợc sử dụng trong khi nghiên cứu đối t- ợng có tính chất tình huống, nghiên cứu thử nghiệm.
Nhìn chung, các ph- ơng pháp nghiên cứu xã hội học nêu trên đ- ợc nhà khoa học dùng trong một tổng thể khi nghiên cứu những vấn đề của xã hội học. Mỗi ph- ơng pháp đều có mặt mạnh và mặt hạn chế khi tiếp cận đối t- ợng vì vậy, họ cần phải biết sử dụng chúng một cách phức hợp sẽ góp phần làm tăng khả năng tìm kiếm thông tin và hạn chế đ- ợc nh- ợc điểm của từng ph- ơng pháp. Để hệ thống hóa thông tin về lịch sử của tiến trình nghiên cứu những vấn đề cơ bản của xã hội học, chủ thể phải biết sử dụng ph- ơng pháp phân tích lý luận. Để có thể nắm đ- ợc bản chất và quy luật của các quá trình xã hội, nhà nghiên cứu phải biết dùng một cách phức hợp hệ thống các ph- ơng pháp phân tích hành động, t- ơng tác xã hội, quan sát, anket, test, phỏng vấn, thực nghiệm, điều tra, phân tích lý luận, trắc đạc xã hội học và toán thống kê xác suất vào tính trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, hàm số t- ơng quan và ph- ơng sai.
Bài tập
1) Phân tích khái niệm xã hội và xã hội học qua đó, xác định đối t- ợng nghiên cứu, ph- ơng pháp nghiên cứu và lịch sử hình thành của xã hội học.
2) Phân tích nội dung của những t- t- ởng chính yếu của xã hội học A. Comte, K. Marx, H. Spencer, M. Weber qua đó, nêu ý nghĩa khoa học của vấn đề.
3) Điều tra nội dung của định h- ớng giá trị trong ý thức lập nghiệp của sinh viên qua đó, xác định những bài học cần thiết cho việc tìm kiếm ph- ơng thức thực hiện hợp lý hệ thống nhiệm vụ học tập cũng nh- rèn luyện nhân cách của mình khi còn học ở tr- ờng.
4) Phân tích nội dung của tĩnh học xã hội và động học xã hội qua đó, nêu ý nghĩa khoa học của vấn đề.
5) Viết báo cáo tổng thuật d- ới dạng văn bản về bản chất của con ng- ời và xã hội sau đó, tiến hành tổ chức thảo luận nhóm theo nội dung đã chuẩn bị và hoàn thiện văn bản để nộp quyển cho giảng viên.
6) Quan sát những biểu hiện của hành động và t- ơng tác xã hội xảy ra trong nhóm sinh viên mà anh (chị) là thành viên qua đó, phân tích tính chất của chúng và xác định những kết luận cần thiết cho quá trình sống, học tập, rèn luyện của mình.
7) Phân tích nội dung của cơ cấu xã hội học qua đó, biểu đạt cấu trúc của nó d- ới dạng sơ đồ Graph.
Ch-ơng 2: Nội dung cơ bản của xã hội học 2.1. Con ng- ời xã hội và cấu trúc xã hội
2.1.1. Con ng- ời xã hội
a) Quan niệm của xã hội học về con ng- ời xã hội
Con ng- ời là một thực thể tự nhiên - xã hội có ý thức, ngôn ngữ, lao động và sống thành nhóm nhất định thông qua các quá trình hành động, t- ơng tác xã hội trong môi tr- ờng xã hội - lịch sử xác định. Theo quan niệm này, con ng- ời đã đ- ợc xã hội hóa thành con ng- ời xã hội. Trong thực tiễn, con ng- ời đ- ợc coi là đối t- ợng nghiên cứu của nhiều khoa học. Với t- cách là một đơn vị sinh lý, con ng- ời đ- ợc nghiên cứu bởi sinh học, y học. Với t- cách là một đơn vị tâm - sinh lý với những nhu cầu cùng quá trình, trạng thái, thuộc tính tâm - sinh lý phức tạp, con ng- ời đ- ợc các nhà tâm lýhọc, phân tâm học, thần kinh học đi vào tìm hiểu. Những giá trị trong cuộc sống vật chất - tinh thần của con ng- ời đ- ợc nghiên cứu bởi đạo đức học, triết học, luật học, chính trị học, xã hội học, kinh tế học giáo dục, giáo dục học v.v…
Khi nghiên cứu về con ng- ời, nhà xã hội học tuy vẫn thừa nhận những thuộc tính sinh học nh- ng cái chính yếu mà họ tập trung ý thức để đi sâu vào tìm hiểu là những khía cạnh mang tính xã hội của chủ thể nh- do đâu, trong chừng mực cùng giới hạn nào các cá nhân thuộc một nhóm xã hội hay một cộng đồng xác định nào đó lại có đ- ợc những đặc điểm chung về nhân cách và ph- ơng thức ứng xử. Con ng- ời đ- ợc các nhà xã hội học nhìn nhận nh- thế nào là vấn đề mà chúng ta phải tập trung phân tích. Theo quan điểm của nhà xã hội học Nhật Bản T. Makiguchi thì khái niệm con ng- ời không chỉ bao hàm một thựcthể vật chất, cảm quan, hữu hình mà còn bao gồm một khía cạnh tâm linh khác với thể chất nh- ng lại đ- ợc tồn tại trên cơ sở bản thể vật chất ấy. J. Fichter thì cho rằng, con ng- ời khác loài vật ở chỗ có khả năng t- duy trừu t- ợng để có thể đ- a ra đ- ợc các quyết định và sự lựa chọn theo ý mình. Con ng- ời là một thực thể tự nhiên, xã hội có khả năngtự điều khiển lấy mình. Con ng- ời hoàn toàn có khả năng làm ra những dự án, biết trù liệu, tính toán cho t- ơng lai, biết suy nghĩ về chính những hành động, t- ơng tác xã hội của mình, biết chịu trách nhiệm về hành động, quan hệ của mình, có khả năng phát triển ý thức trách nhiệm đối với ng- ời khác cũng nh- với nhóm và xã hội. Xã hội học nghiên cứu con ng- ời nh- ng không phải là con ng- ời với t- cách là một cá nhân riêng lẻ mà là con ng- ời xã hội. Con ng- ời xã hội đ- ợc coi là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống xã hội. Điều đó có nghĩa là nhà xã hội học không quan tâm nghiên cứu nhửng con người “riêng biệt” hay con người “cô lập” mà là con ng- ời thực đang
tồn tại trong các hành động xã hội cùng mối quan hệ xã hội ràng buộc và t- ơng tác xã hội với nhau.
Con ng- ời xã hội là cơ sở của các tập hợp, các nhóm, các tầng lớp xã hội, một thành viên của cộng đồng ng- ời và của nhân loại. Các nhà xã hội học không đi vào nghiên cứu những biểu hiện của hành vi cũng nh- t- ơng tác ở trình độ sinh hoạt d- ới
“mữc” x± hội nh- lối sống bầy đàn của các loài động vật mà trong đó, mọi hành vi đều thể hiện tính bản năng của giống loài. Nói đến con ng- ời xã hội là con ng- ời có ngôn ngữ, có ý thức - tự ý thức, sống thành xã hội thông qua các quá trình hoạt động - giao tiếp, có phong cách xã hội, mang đậm nét ý thức xã hội và sống bằng lao động với việc sử dụng công cụ, ph- ơng tiện, kỹ thuật.
b) Bản chất xã hội của con ng- ời
Theo K. Marx, trong tính hiện thực của nó, bản chất của con ng- ời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Trong quá trình phát triển và tiến bộ xã hội, hành động của con ng- ời luôn đ- ợc định h- ớng vào t- ơng lai. Các cá nhân với t- cách là một thành viên của xã hội luôn luôn thực hiện hành động và t- ơng tác qua lại với nhau. Qua đó, họ luôn học hỏi đ- ợc những hành động xã hội thích hợp nhằm nắm bắt, lĩnh hội lấy toàn bộ cái ý và cái nghĩa của chúng. Xét một cách khái quát, điều đó chính là văn hóa xã hội, cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại, hợp tác và cùng chung sống của các thành viên trong xã hội với nhau. Văn hóa xã hội tác động vào mỗi con ng- ời, thực hiện sự chuyển giao nội dung của cái xã hội thông qua các thiết chế, cơ chế cùng các tác nhân xã hội hóa chính thức nh- gia đình, nhà tr- ờng, các cơ quan văn hóa xã hội và các tác nhân xã hội hóa không chính thức nh- các ph- ơng tiện truyền thông, các nhóm xã hội để góp phần tạo nên bản chất xã hội của con ng- ời.
Trong cuộc sống của mình, con ng- ời luôn luôn biết tự học hỏi lấy ph- ơng thức ứng xử, giao tiếp với ng- ời khác và hình thành nên những nhu cầu cõ “tính x± hội”
mang đặc tr- ng của con ng- ời. Nói cách khác, nhờ có sự học hỏi ý thức xã hội một