- Khái niệm về ph- ơng pháp chọn mẫu
Trong quá trình nghiên cứu, sau khi đã xây dựng đ- ợc mô hình phân tích, chủ thể phải tiến hành sử dụng nhiều ph- ơng cách lựa chọn mẫu dùng để nghiên cứu, s- u tầm các sự kiện nhằm đối chiếu thuộc tính của đối t- ợng với tính chất của mô hình lý thuyết. Trong các ph- ơng pháp dùng để lựa chọn đối t- ợng, chúng ta có thể dùng ph- ơng pháp chọn mẫu. Mẫu là một tập hợp đối t- ợng đã lựa chọn có đủ các yếu tố tiêu biểu đ- ợc rút ra từ một tập hợp lớn, đại diện cho nhóm đối t- ợng cần nghiên cứu.
Chọn mẫu chính là quá trình sử dụng các ph- ơng pháp khác nhau nhằm tìm ra một tập hợp các đơn vị nh- nhóm xã hội mà đặc tr- ng và cơ cấu của mẫu đang đ- ợc nghiên cứu có thể đại diện cho một tập hợp xã hội lớn hơn. Nói một cách khác, những kết luận đ- ợc rút ra từ đó có thể cho phép chủ thể biết cáchkhái quát hóa mà suy rộng đặc tính biểu hiện cho cả tổng thể thông qua nghiên cứu thuộc tính của mẫu. Bằng chọn mẫu, nhà khoa học có thể đảm bảo đ- ợc tiến độ công việc nghiên cứu, tiết kiệm thời gian, tiền bạc.
- Các loại mẫu và cách lấy mẫu
Trong các cuộc điều tra xã hội học, các nhà nghiên cứu th- ờng tiến hành lấy mẫu một cách ngẫu nhiên và chọn mẫu theo tỷ lệ mà nội dung của chúng đ- ợc phản ánh một cách khái quát ở các vấn đề sau:
1) Chọn mẫu một cách ngẫu nhiên là việc làm rất cần thiết. Điều kiện đảm bảo cho việc chọn mẫu ngẫu nhiên là tính chất của các đơn vị trong tổng thể phải có khả năng nh- nhau khi tham gia vào sự lựa chọn hay xác suất cho việc lựa chọn của các đơn vị phải bằng nhau. Không có điều này thì không đảm bảo đ- ợc điều kiện cần và đủ cho sự lựa chọn ngẫu nhiên. Việc chọn mẫu ngẫu nhiên cũng có nhiều cách. Nhà nghiên cứu có thể dùng cách lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản hoặc là lấy mẫu ngẫu nhiên theo hệ thống. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay còn đ- ợc gọi là chọn mẫu ngẫu nhiên thuần túy. Yêu cầu của cách lấy mẫu này là phải có một danh sách liệt kê đầy đủ các thành viên của tổng thể nh- là một tập hợp tổng quát mà dựa theo đó, nhà nghiên cứu có thể tiến hành lựa chọn các thành viên một cách hoàn toàn ngẫu nhiên sao cho đủ số ng- ời cần thiết để nghiên cứu. ở đây, mọi thành viên đều có cơ hội nh- nhau để đ- ợc chọn vào mẫu. Một cách chọn mẫu ngẫu nhiên khác là chọn mẫu theo hệ thống mà lúc khởi đầu nó đ- ợc thực hiện bằng cách ngẫu nhiên. Khi lập mẫu kiểu này, nhà nghiên cứu có thể chọn mẫu bằng cách chọn một thành viên bất kỳ nào đó trong bảng danh sách đã đ- ợc đánh số thứ tự, sau đó cứ cách một khoảng k, lại chọn một ng- ời. Độ lớn của k hoàn toàn tuỳ thuộc vào việc chủ thể muốn chọn mẫu lớn hay nhỏ. Lúc này, chúng ta có đ- ợc công thức k = N/n. ởđây n là số ng- ời - Đơn vị của mẫu, N là số ng- ời - Đơn vị của tổng thể, k là khoảng cách giữa hai ng- ời trong mẫu;
2) Chọn mẫu theo tỉ lệ đ- ợc coi là cách chọn đối t- ợng nghiên cứu vô cùng quan trọng. Ph- ơng pháp này đ- ợc sử dụngrộng rãi trong khi nghiên cứu những vấn đề của xã hội học. Với cách chọn này, kích th- ớc của mẫu hoàn toàn đ- ợc xác định từ tr- ớc.
vịcho việc nghiên cứu. Căn cứ vàomột vài đặc tr- ng của tổng thể, nhà nghiên cứu phải tiến hành xây dựng mô hình của mẫu sao cho có thể phù hợp với cơ cấu thực tế của tổng thể theo các đặc tr- ng khác nhau. Nói cách khác, nhà nghiên cứu phải tiến hành xây dựng mô hình mẫu sao cho có thể tái tạo đ- ợc cơ cấu của tổng thể ở một tỉ lệ nhất định dựa theo một số đặc tr- ng đãđịnh nào đó. Trong các công trình nghiên cứu xã hội học, nhà khoa học cần biết chú ý tới các đặc tr- ng về giới tính, tuổi tác, khả năng thực hiện hành động, t- ơng tác xã hội, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp khi chọn mẫu. Ví nh- nếu trong tổng thể có cơ cấu giới tính là nam chiếm tỉ lệ 48% và nữ là 52% thì mẫu đ- ợc chọn cũng phải đảm bảo có cơ cấu giới tính đúng theo tỉ lệ này. Khi sử dụng cách chọn mẫu theo tỉ lệ, nhà nghiên cứu cần phải biết tính toán sao cho có thể phối hợp đ- ợc các đặc tính đã chọn với các đặc tr- ng khác trong quá trình sàng lọc đối t- ợng để xác định mẫu.
- Một số chú ý khi chọn mẫu
Để bảo đảm cho mẫu đã chọn có tính đại diện cao, nhà nghiên cứu phải biết quan tâm đến vấn đề là làm sao có thể làm giảm thiểu đ- ợc đếnmức thấp nhất độ sai lệch về cơ cấu thống kê của mẫu so với cơ cấu của tổng thể. Ngoài việc phải tuân thủ các quy trình chọn mẫu một cách nghiêm ngặt, chúng ta còn phải biết quan tâm đầy đủ đến việc xác định kích th- ớc của mẫu. Trong thực tế chọn mẫu, nhà khoa học cần l- u ý rằng, kích th- ớc của nó phải phụ thuộc hoàn toàn vào số l- ợng các dấu hiệu đã có trong tổng thể và đảm bảo đ- ợc mức độ chính xác của các thông tin trong mẫu. Nếu trong tổng thể có nhiều dấu hiệu thì kích th- ớc của mẫu sẽ tăng lên và ng- ợc lại mẫu sẽ nhỏ nếu tổng thể có sự thuần nhất về mặt dấu hiệu. Sai số của mẫu cũng sẽ tăng lên nếu nh- trong quá trình thực hiện nhiệm vụ điều tra đã có sự vi phạm những yêu cầu về quy trình chọn mẫu. Chính vì vậy, việc theo dõi và điều hành một cách nghiêm túc, sát sao các thao tác của điều tra viên trong quá trình điều tra theo mẫu đã chọn là việc làm rất cần thiết.