Xã hội học Karl Marx

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 26 - 31)

a) Sơ l- ợc về xã hội học K. Marx

K. Marx (1818 - 1883) là nhà triết học, kinh tế học, xã hội học ng- ời Đức. Hai phát kiến lý luận quan trọng nhất của ông là học thuyết về giá trị thặng d- và chủ nghĩa duy vật lịch sử. K. Marx có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng nh- T- bản luận, Bản thảo kinh tế - Triết học năm 1844, Gia đình thần thánh, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Đấu tranh giai cấp ở Pháp. Những phát kiến về lý luận và ph- ơng pháp luận cho xã hội học của K. Marx có một ý nghĩa to lớn trong việc xây dựng nên hệ thống tri thức lý luận và ph- ơng pháp luận cho xã hội học.

b) Lý luận và ph- ơng pháp luận của xã hội học K. Marx

Nội dung của học thuyết về chủ nghĩa duy vật lịch sử của K. Marx đã đ- ợc các nhà xã hội học trên toàn thế giới coi là xã hội học Mác xít đại c- ơng mà trong đó, nó đã thể hiện rõ lý luận và ph- ơng pháp luận xã hội học của ông. Theo quan điểm của nhiều nhà xã hội học, nội dung của các tác phẩm kinh điển của K. Marx đã chứa đựng cả một hệ thống lý luận xã hội học khái quát, hoàn chỉnh cho phép nhà khoa học có thể vận dụng đ- ợc trong quá trình nghiên cứu những biểu hiện của các hiện t- ợng xã hội nhằm phát hiện ra quy luật, bản chất của quá trình xã hội đã, đang và sẽ diễn ra ở bất kỳ một xã hội nào.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử đ- ợc coi là hệ thống các quan niệm duy vật biện chứng của K. Marx về các quá trình và hiện t- ợng xã hội, biểu hiện sự thống nhất về mặt lý luận của chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng về lịch sử phát triển của xã hội. Luận điểm gốc của chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, sản xuất và trao đổi sản phẩm của sản

xuất là cơ sở của sự tồn tại cũng nh- phát triển của mọi chế độ xã hội. Khi một xã hội xuất hiện trong lịch sử, sự phân phối sản phẩm và cùng với sự phân phối ấy có sự phân chia xã hội thành giai cấp hoặc đẳng cấp đều đ- ợc quyết định bởi việc ng- ời ta sản xuất ra cái gì, sản xuất bằng cách nào và sự trao đổi sản phẩm đó diễn ra nh- thế nào? Do đó, nhà nghiên cứu xã hội học phải biết suy nghĩ khi phân tích đối t- ợng để tìm ra đ- ợc những nguyên nhân cuối cùng của những vấn đề đó, chứ không phải là nguyên nhân trung gian của tất cả những biến đổi xã hội cùng với những sự đảo lộn về chính trị trong trật tự kinh tế của thời đại t- ơng ứng. Theo K. Marx, khi nghiên cứu đời sống xã hội, nhà khoa học phải biết định h- ớng hành động t- duy của mình vào thực hiện thao tác phân tích chính đặc điểm của cuộc sống thực, tính chất biểu hiện của hành động, t- ơng tác xã hội giữa “các cá nhân thực cùng hoạt động của họ và các điều kiện sống

vật chất cða hó”. Tiền đề đầu tiên cða lịch sừ lo¯i người l¯ sứ tồn tại của các cá nhân sống cũng nh- của “con ng- ời có khả năng sống để có thể tồn tại trong trạng thái làm

ra lịch sừ”. Sự kiện đầu tiên, quan trọng nhất mà nhà nghiên cứu xã hội học phải tập trung ý thức vào phân tích nhằm tìm hiểu là hành động sản xuất ra các ph- ơng tiện dùng để làm thỏa mãn nhu cầu vật chất - tinh thần để tồn tại của con ng- ời. Nh- vậy, xuất phát điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử là tiến hành phân tích tính chất của các quá trình lịch sử - xã hội từ góc độ hoạt động vật chất của con ng- ời cũng nh- cơ sở kinh tế của xã hội theo quan điểm “tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội”.

Bản chất của con ng- ời luôn luôn bị phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể của vật chất và đ- ợc quy định bởi tính chất của hoạt động sản xuất cũng nh- nội dung của các hoạt động, quan hệ xã hội của họ. Về ph- ơng diện ph- ơng pháp luận, K. Marx đã biết kế thừa có phê phán và phát triển đ- ợc một cách sáng tạo t- t- ởng của phép biện chứng của F. Hegel vào trong quá nghiên cứu thế giới tự nhiên, hiện thực xã hội và con ng- ời. Việc giải quyết những vấn đề của xã hội học theo quan điểm của phép biện chứng duy vật đòi hỏi nhà nghiên cứu phải biết tiến hành xem xét sự vật, hiện t- ợng trong mối quan hệ và sự tác động qua lại lẫn nhau, sự vận động trong mâu thuẫn và sự phát triển không ngừng của đối t- ợng. Nhà xã hội học khi nghiên cứu đối t- ợng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử phải biết nhìn nhận xã hội với t- cách là một cơ cấu xã hội.

Cái xã hội đ- ợc hiểu nh- là một chỉnh thể bao gồm các bộ phận có mối quan hệ qua lại với nhau, phát triển trong mâu thuẫn, thậm chí đối kháng nhau nh- các giai cấp, các tầng lớp, các thiết chế, các chuẩn mực giá trị, văn hóa. Khi tiến hành nghiên cứu cấu trúc xã hội của xã hội t- bản chủ nghĩa, K. Marx đã đặc biệt chú ý tới việc tìm hiểu

cơ cấu giai cấp và chỉ ra rằng, với t- cách là một chỉnh thể, xã hội t- bản đ- ợc bao gồm hai giai cấp lớn đối lập, đối kháng nhau là t- sản và vô sản. Ông cho rằng, nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của xã hội chính là do việc giải quyết những mâu thuẫn đối kháng giữa các bộ phận trong xã hội. Chẳng hạn nh- , chế độ phong kiến đã mang sẵn đ- ợc ở trong mình các mâu thuẫn, mối quan hệ, những mầm mống tất yếu dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa t- bản. Đến l- ợt mình, xã hội t- bản lại chứa đựng sẵn trong mình những mối quan hệ xã hội, những mâu thuẫn đối kháng nhất định làm mầm mống đ- a tới sự phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa. Luận điểm đặc biệt quan trọng, có tác dụng chỉ đạo về mặt nhận thức lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa duy vật lịch sử của K. Marx là việc xem xét sự biến đổi của xã hội nh- là thuộc tính vốn có của mọi xã hội, bởi con ng- ời không ngừng biết cách làm ra lịch sử trong quá trình hành động, t- ơng tác xã hội nhằm làm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của mình. Theo K. Marx, toàn bộ những sự vận động, biến đổi xã hội này hoàn toàn tuân theo các quy luật nhất định mà con ng- ời có thể nhận thức đ- ợc. Con ng- ời luôn có khả năng biết vận dụng các quy luật đã nhận thức đ- ợc để tiến hành cải tạo xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của chính mình.

Một nhiệm vụ quan trọng của lý luận và ph- ơng pháp luận khoa học củaxã hội học là nhà nghiên cứu phải biết chỉ ra một cách rõ ràng xem, các điều kiện cầnthiết nào đã giúp cho con ng- ời có thể nhận thức đ- ợc lợi ích của giai cấp mình từ đó, họ biết đoàn kết lại, tổ chức đấu tranh cách mạng nhằm xóa bỏ tận gốc trật tự xã hội cũ, tiến tới xây dựng nên trật tự xã hội mới để đem lại tiến bộ, văn minh và sự công bằng xã hội cho tất cả mọi ng- ời. Việc vận dụng các quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử với t- cách là cơ sở lý luận và ph- ơng pháp luận cho xã hội học đòi hỏi các nhà xã hội học phải biết tập trung ý thức vào phân tích tính chất biểu hiện của các mối quan hệ biện chứng giữa con ng- ời với nhau cũng nh- với xã hội trong các quá trình xã hội.

c) Quan niệm về bản chất xã hội và con ng- ời của xã hội học K. Marx

Luận điểm của K. Marx chỉ ra rằng, bản chất của xã hội và con ng- ời đ- ợc bắt nguồn từ chính quá trình sản xuất của xã hội thông qua các hoạt động, các mối quan hệ của chủ thể để làm ra của cải vật chất khi sử dụng công cụ, kĩ thuật. Những quan điểm về bản chất của xã hội và con ng- ời của xã hội học K. Marx đ- ợc thể hiện qua nội dung của các vấn đề sau:

1) Bản chất của mọi xã hội và con ng- ời đều bị quy định bởihoạt động sản xuất ra của cải vật chất. Khác với động vật chỉ biết sống nhờ vào những gì đã có sẵn trong môi tr- ờng tự nhiên, con ng- ời phải biết tự sản xuất ra các ph- ơng tiện để tồn tại và để

sống. Lao động không chỉ là nguồn gốc của mọi của cải trong xã hội mà hơn thế nữa, nó còn có tác dụng sáng tạo ra xã hội loài ng- ời và nhân cách của mỗi ng- ời. Thuộc tính bản chất của mọi cá nhân và xã hội đều bị quy định bởi nội dung cùng tính chất của hoạt động sản xuất ra của cải vật chất của chủ thể khi sử dụng công cụ, kỹ thuật. Theo đó, khi nghiên cứu những vấn đề của xã hội học, nhà khoa học phải biết tiến hành phân tích cách thức tổ chức hoạt động cũng nh- tính chất của các mối quan hệ qua lại giữa con ng- ời với con ng- ời, giữa con ng- ời với xã hội trong việc sản xuất ra các ph- ơng tiện để sinh tồn và phát triển;

2) Cùng với quá trình sản xuất ra các ph- ơng tiện để tồn tại và để sống, con ng- ời không ngừng biết sáng tạo ra hệ thống các nhu cầu mới ngày càng cao hơn. Trình độ phát triển của xã hội hoàn toàn bị phụ thuộc vào trình độ tổ chức lao động sản xuất của con ng- ời nhằm thỏa mãn đ- ợc hệ thống các nhu cầu vật chất - tinh thần nhất định có thể giúp cho họ tồn tại và phát triển. K. Marx đã nhấn mạnh rằng, sản xuất và tiêu dùng là hai mặt của chính một quá trình sống. Sau khi đã làm thỏa mãn đ- ợc những nhu cầu tối thiểu để tồn tại, con ng- ời sẽ trở nên “văn minh” hơn với nghĩa l¯ họ đã có điều kiện để làm bộc lộ ra và phát triển các năng lực thực tiễn vốn tiềm ẩn trong mình mà động vật không thể có. Khi phân tích tính chất của các xã hội có giai cấp, ông đã chỉ ra một cách đầy thuyết phục rằng, chế độ bóc lột và sự tha hóa vốn có của sự phân công lao động trong các xã hội không cho phép con ng- ời có thể tự do biểu hiện đ- ợc các năng lực thực tiễn của mình. Những sự phân tích đó của K. Marx đã gợi ra đ- ợc những ý t- ởng đúng cho việc thực hiện các công trình nghiên cứu xã hội học là nhà nghiên cứu phải tập trung ý thức vào giải quyết nhiệm vụ phân tích đối t- ợng nhằm xác định xem, cơ chế cùng các điều kiện xã hội thực nào đã góp phần làm cản trở hay thúc đẩy sự phát triển những thuộc tính của năng lực, phẩm chất ở con ng- ời trong quá trình lao động;

3) Trong tất cả các xã hội, sản xuất luôn bị phụ thuộc vào nội dung cùng tính chất của sự phân công lao động xã hội. Học thuyết của K. Marx chỉ ra rằng, nhân tố quyết định toàn bộ lịch sử của xã hội loài ng- ời là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp, trình độ phát triển của xã hội luôn luôn bị trình độ phát triển của lao động sản xuất quy định. Theo quan điểm của K. Marx, ở mọi xã hội, sự phân công lao động xã hội đều dựa vào hình thức sở hữu t- nhân về t- liệu sản xuất nh- đất đai, máy móc, t- bản. Chính sự sở hữu t- nhân về t- liệu sản xuất đã làm sản sinh ra cơ cấu, sự phân tầng xã hội bao gồm nhóm - giai cấp nắm giữ t- liệu sản xuất là ông chủ, giai cấp thống trị, kẻ bóc lột và nhóm - giai cấp còn lại trong xã hội không có t- liệu sản xuất

phải bán sức lao động, đi làm thuê lấy tiền để sống, bị thống trị, bị bóc lột một cách cùng cực. Khi tuân thủ đ- ợc nội dung của những luận điểm đó của K. Marx trong tiến trình nghiên cứu, nhà xã hội học cần biết tập trung ý thức vào phân tích hai vấn đề quan trọng là về mặt thực tiễn cần xóa bỏ,thay thế chế độ sở hữu t- nhân bằng chế độ sở hữu xã hội nhằm xây dựng nên một xã hội công bằng, văn minh còn về mặt lý luận, các nhà nghiên cứu xã hội học cần biết định h- ớng hoạt động t- duy của mình vào thực hiện nhiệm vụ phân tích cơ cấu xã hội để chỉ rõ xem, ai là ng- ời có lợi, ai là ng- ời bị thiệt từ cách tổ chức xã hội cũng nh- cơ cấu xã hội hiện có;

4) ở mọi xã hội, tồn tại xã hội luôn là nhân tố quyết định ý thức xã hội và ng- ợc lại, ýthức xã hội luôn có sự tác động năng động trở lại đối với tồn tại xã hội.Điều đó có nghĩa là hệ t- t- ởng, văn hóa và các chuẩn giá trị luôn đ- ợc xuất hiện trên nền tảng vật chất là sản xuất, sự phân công lao động xã hội.

Trong xã hội, tất cả những nhân tố nh- địa vị, các bậc thang giá trị xã hội, nội dung của các chuẩn mực xã hội, tính chất của các hành vi ứng xử cũng nh- giao tiếp giữa con ng- ời với con ng- ời và với xã hội đều bị quy định, chi phối bởi mối quan hệ kinh tế tất yếu, tự nhiên củachính họ. Do vậy khi thực thi các công trình nghiên cứu, nhà xã hội học cần phải biết tập trung chú ý vào phân tích đối t- ợng để phát hiện ra bản chất, quy luật của các mối quan hệ giữa một bên là cơ cấu vật chất làm nền tảng của ý thức xã hội và một bên là cơ cấu tinh thần của ý thức xã hội. Chẳng hạn, các nhà xã hội học cần biết quan tâm nghiên cứu để làm sáng tỏ xem, cách thức tổ chức xã hội đã có ảnh h- ởng nh- thế nào tới hệ t- t- ởng, hệ giá trị, văn hóa của các nhóm, các tầng lớp xã hội cũng nh- phải nghiên cứu xem, các yếu tố của ý thức xã hội đó đã có tác động trở lại nh- thế nào đối với cuộc sống, hoạt động, quan hệ của con ng- ời với nhau và với xã hội.

d) Quy luật phát triển của lịch sử xã hội theo quan điểm xã hội học K. Marx

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng, sự phát triển của xã hội trên toàn thế giới là lịch sử thay thế kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội mà thực chất là của các ph- ơng thức sản xuất. K. Marx đã khẳng định rằng, sự phát triển của

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 26 - 31)