Những vấn đề cơ bản của xã hội học đô thị và nông thôn

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 141 - 143)

a) Những vấn đề cơ bản của xã hội học đô thị

Những vấn đề cơ bản của xã hội học đô thị đ- ợc xác định theo nội dung sau: 1) Các vấn đề về cơ cấu dân số, hạ tầng và sinh thái học ở đô thị;

2) Lối sống đô thị, hiện t- ợng quá tải ở đô thị - Nguyên nhân và giải pháp; 3) Cộng đồng dân c- và các thiết chế xã hội ở vùng đô thị;

4) Vấn đề đô thị trung tâm với các “vệ tinh” v¯ c²c vùng phú cận trong mối tương

tác ảnh h- ởng qua lại với nhau;

5) Dự báo quy hoạch đô thị trong điều kiện xã hội phát triển;

6) Môi tr- ờng văn hóa, sự giao l- u văn hóa ở các đô thị;

7) Chính sách xã hội ở vùng đô thị và vấn đề quản lý hoạt động, quan hệ ở đô thị. Sự phân tầng xã hội ở các đô thị diễn ra nhanh chóng và biểu hiện ngày càng rõ nét. Trên con đ- ờng tiến lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng nh- xây dựng nền kinh tế thị tr- ờng, hội nhập WTO và nền kinh tế tri thức của n- ớc ta trong thế kỷ XXI, Đảng và Nhà n- ớc ta đã có nhiều chính sách xã hội nhằm đảm bảo sự công bằng xã hội, xây dựng những đô thị phát triển lành mạnh, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội trong giai đoạn mới.

b) Những vần đề của xã hội học nông thôn

Nội dung nghiên cứu của xã hội học nông thôn rất phong phú mà ở phạm vi nghiên cứu tổng quan, nhà xã hội học có thể tập trung tìm hiểu các vấn đề chính sau đây:

1) Nghiên cứu về cơ cấu của xã hội nông thôn, các giai cấp và sự phân tầng xã hội diễn ra ở nông thôn;

2) Xác định cơ cấu về xã hội, lao động nghề nghiệp ở nông thôn theo xu h- ớng tiến bộ và phát triển của xã hội hiện nay;

3) Tìm hiểu đời sống chính trị - xã hội, hạ tầng ở nông thôn. Ngoài đặc điểm mang tính phổ quát thì mỗi n- ớc, mỗi dân tộc đều có những nét riêng biệt về vấn đề làng xã, họ, tộc, tập quán, truyền thống, di động xã hội ở nông thôn;

4) Đặc điểm của đời sống văn hóa ở nông thôn dựa trên sự so sánh với đời sống văn hóa của đô thị, vấn đề truyền thống văn hóa biểu hiện ở đặc điểm của từng vùng văn hóa, lễ hội, các tập tục, tín ng- ỡng của địa ph- ơng;

5) Vấn đề nghề nghiệp, lối sống, c- dân, các yếu tố có liên quan đến sự phát triển và tiến bộ của cộng đồng dân c- nông thôn;

6) Con đ- ờng tiến lên của xã hội nông thôn theo h- ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế thị tr- ờng, hội nhập nền kinh tế thế giới và nền kinh tế tri thức đã có những ảnh h- ởng nh- thế nào đến hành động và t- ơng tác xã hội của mọi ng- ời đang sống ở nông thôn;

7) Cơ sở xã hội học của tiến trình xây dựng nên những định h- ớng chiến l- ợc cho việc xây dựng nên thiết chế nông nghiệp và tổ chức - quản lý các quá trình xã hội ở địa bàn nông thôn.

Bài tập

1) Phân tích nội dung cơ bản của xã hội học gia đình, xã hội học khoa học - công nghệ, xã hội học giáo dục, xã hội học đạo đức và xã hội học đô thị - nông thôn.

2) Dựa vào lý luận của xã hội học đạo đức cùng những hiểu biết về ph- ơng pháp nghiên cứu của xã hội học, anh (chị) hãy tiến hành điều tra về định h- ớng giá trị đạo đức của một nhóm sinh viên nhất định từ đó, xác định những bài học cần thiết cho mình khi thực hiện nhiệm vụ của các quá trình xã hội.

3) Dựa vào lý luận của xã hội học khoa học - công nghệ và ph- ơng pháp nghiên cứu của xã hội học, anh (chị) hãy tiến hành điều tra về ph- ơng h- ớng nghiên cứu công nghệ theo chuyên ngành mà mình đang đ- ợc đào tạo qua đó, xác định những bài học cần thiết cho bản thân khi tham gia thực hiện nhiệm vụ của hoạt động khoa học - công nghệ.

4) Viết báo cáo tổng thuật về những vấn đề của xã hội học giáo dục qua đó, xác định nội dung của định h- ớng chiến l- ợc phát triển nền giáo dục đại học của ta sao cho phù hợp với tính chất của thị tr- ờng lao động có chất l- ợng cao.

5) Viết báo cáo tổng thuật về tác dụng giáo dục xã hội của các yếu tố gia phong, gia giáo và gia đạo đối với sự vận hành của quá trình xã hội hóa cá nhân từng thành viên trong gia đình qua đó, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thiện nội dung để nộp quyển cho giảng viên.

6) Viết báo cáo tổng thuật về những biểu hiện cơ bản của các quá trình xã hội đ- ợc diễn ra ở vùng đô thị và nông thôn mà anh (chị) biết qua đó, thực hiện nhiệm vụ thảo luận nhóm về các vấn đề đó rồi hoàn thiện nội dung mà nộp quyển cho giảng viên.

7) Phân tích tính chất của các quá trình xã hội đang diễn ra trong nhà tr- ờng đại học qua đó, xác định những kết luận cần thiết cho việc thực hiện những nhiệm vụ học tập và rèn luyện của bản thân theo mục tiêu đào tạo đại học.

Tài liệu tham khảo

1. Chung Á, Nguyễn Đỡnh Tấn (1966), Nghiờn cứu xó hội học, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Phạm Tất Dong, Lờ Ngọc Hựng (1997), Xó hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội - 1997; Xó hội học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội – 1999.

3. Phạm Tất Dong, Nguyễn Sinh Huy, Đỗ Nguyờn Phương (1995), Xó hội học đại cương, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

4. Phạm Minh Hạc (2010), Chủ nghĩa nhõn văn Hồ Chớ Minh, Tạp chớ Khoa học Giỏo dục, số 60, thỏng 9/2010.

5. Nguyễn Sinh Huy (1997), Xó hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Tương Lai (1994), Xó hội học từ nhiều hướng tiếp cận và những thành tựu bước đầu, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội.

7. Tương Lai (1995), Khảo sỏt xó hội học về phõn tầng xó hội, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội.

8. Trịnh Duy Luận (1966), Tỡm hiểu mụn xó hội học đụ thị, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội.

9. T. Bilton, K. Bonnett, P. Jones, M. Stanworth, K. Sheard, A. Webster (1993),

Nhập môn xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; Một số tác phẩm bằng Tiếng Anh nh- : Experimental Sociological Dictionary, Minsk - 1984; Sociology, 5th. Edition, New Jersey - 1995; Sociology, California - 1995; Sociological Dictionary, Moscow - 1989.

10. T.L.Orbuch, B.J.Cohen (1995), Nhập mụn xó hội học, NXB Giỏo dục, Hà Nội. 11. Vũ Minh Tõm (2001), Xó hội học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.

12. Bựi Đỡnh Thanh (1993), Chớnh sỏch xó hội – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học Xó hội, Hà Nội.

13. Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xó hội học, NXB Thế giới, Hà Nội -

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 141 - 143)