Phân đoạn quá trình xã hội hóa

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 91 - 94)

a) Về vấn đề phân đoạn quá trình xã hội hóa

Quá trình xã hội hóa đ- ợc diễn ra theo nhiều giai đoạn hình thành, phát triển và kết thúc theo nội dung sau:

1) Quá trình xã hội hóa đ- ợc bắt đầu từ khi nào? Đa số các nhà xã hội học nêu ra quan điểm cho rằng, quá trình xã hội hóa đ- ợc bắt đầu từ khi con ng- ời mới sinh ra. Tuy nhiên, còn có những ý kiến cho rằng, quá trình xã hội hóa bắt đầu ngay từ khi thai nhi còn nằm trong bụng mẹ có sự phản ứng đ- ợc với những tác động từ bên trong và bên ngoài. Đã có những nghiên cứu chứng minh đ- ợc rằng, thai nhi từ 6 - 7 tháng tuổi đã bắt đầu chú ý tới những tác động từ bên ngoài nh- ánh sáng, âm thanh;

2) Quá trình xã hội hóa kết thúc khi nào? Đây cũng là vấn đề ch- a có sự thống nhất về quan điểm. Quan điểm phổ biến cho rằng, quá trình xã hội hóa cá nhân đ- ợc kéo dài. Nhà phân tâm học ng- ời áo là S. Freud cho rằng, quá trình xã hội hóa chủ yếu diễn ra trong giai đoạn từ khi đứa trẻ đ- ợc sinh ra đến hết quá trình tr- ởng thành về tình dục, khoảng 13-16 tuổi. Tuy nhiên, G. Brim, G. N. Andreeva lại cho rằng, quá

trìnhnày kéo dài đến hết đời ng- ời. Thậm chí có tác giả cho rằng, quá trình xã hội hóa cá nhân vẫn còn đ- ợc tiếp tục ngay cả khi con ng- ời đã chết. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau về sự phân đoạn quá trình xã hội hóa song, các nhà nghiên cứu xã hội học đều thống nhất với nhau ở một điểm cơ bản rằng, xã hội hóa cá nhân là một quá trình tức là, nó có mở đầu, diễn biến và kết thúc.

b) Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa

- Phân đoạn của G. Mead

Kết quả của quá trình xã hội hóa là một nhân cách đ- ợc phát triển bao gồm hai thành phần của cái tôi là cái tôi chủ động - “I” và cái tôi bị động - “Me”. Quá trình này trải qua ba giai đoạn:

1) Bắt ch- ớc. Bắt ch- ớc đ- ợc coi là giai đoạn đứa trẻ thực hiện thao tác sao chép lại trật tự diễn biến của những hành động, t- ơng tác xã hội theo những ng- ời xung quanh nh- ng ch- a hiểu đ- ợc ý nghĩa của nó;

2) Đóng vai. Đóng vai là b- ớc quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách của trẻ. Đứa trẻ bắt đầu có sự nhận biết đ- ợc rằng, có những hành động, t- ơng tác t- ơng ứng với những vai trò nhất định mà đặc biệt, qua tiến hành quan sát trực tiếp sự biểu hiện của các vai trò của bố, mẹ, ông, bà, cô giáo. Với những nhận thức đó, trẻ bắt đầu thực hiện những hành động, t- ơng tác xã hội đ- ợc thể hiện trong các vai theo chủ điểm. Điều này thể hiện rất rõ trong trò chơi búp bê. Đứa trẻ thực hiện thao tác với thái độ nựng yêu hoặc mắng búp bê với những giọng điệu mà bố mẹ đã nói với chúng. Sau đó, đứa trẻ lại trả lời búp bê nh- cách chúng đã trả lời bố mẹ;

3) Vui chơi. Có hệ thống các trò chơi theo chủ đề, sắm vai hay trò chơi sáng tạo. Khi chơi cùng với các trẻ khác, đứa trẻ biết đ- ợc sự đòi hỏi không phải chỉ một cá nhân nào đó mà là của cả xã hội. Tức là đứa trẻ cần biết rằng để trở thành một ng- ời con ngoan, nó không chỉ ngoan với bố mẹ hay một ng- ời cụ thể nào khác mà phải ngoan với tất cả mọi ng- ời. Nh- vậy khi thực hiện nhiệm vụ vui chơi trong giai đoạn này, trong nhận thức của trẻ đã dần hình thành đ- ợc khái niệm vềng- ời khác.

- Phân đoạn của G. N. Andreeva

Căn cứ vào tính chất và vai trò của hoạt động chủ đạo của chủ thể trong suốt cuộc đời con ng- ời, G. N. Andreeva chia quá trình xã hội hóa ra thành ba giai đoạn:

1) Giai đoạn tr- ớc lao động bao gồm toàn bộ thời kỳ từ khi con ng- ời sinh ra đến khi bắt đầu hoạt động chính thức. Giai đoạn này đ- ợc phân ra làm hai tiểu giai đoạn tuổi thơ và tuổi học. Giai đoạn trẻ thơ - Xã hội hóa sớm đ- ợc bắt đầu từ khi trẻ mới sinh ra cho đến khi đi học. Hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi trong các v- ờn trẻ,

nhà mẫu giáo. Giai đoạn học tập đ- ợc bao gồm toàn bộ các thời kì nhi đồng, thiếu niên, đầu tuổi thanh niên bắt đầu từ khi trẻ đến tr- ờng cho đến khi kết thúc việc học hay học nghề. Hoạt động chủ yếu của giai đoạn này là học tập. Các em học sinh bắt đầu thực hiện hệ thống nhiệm vụ học tập để tiếp nhận các kiến thức khoa học, thiết lập các t- ơng tác xã hội và các quan hệ xã hội mới. Toàn bộ nội dung của các hành động và t- ơng tác xã hội đ- ợc xây dựng d- ới hình thức hệ thống nhiệm vụ học tập mà sau khi giải quyết đ- ợc chúng, các em sẽ nắm vững tri thức, kỹ năng và có thái độ của con ng- ời xã hội;

2) Giai đoạn lao động đ- ợc bắt đầu từ khi con ng- ời chính thức b- ớc vào thực hiện nhiệm vụ giải quyết hệ thống các nhiệm vụ của hoạt động lao động cho đến khi kết thúc quá trình này là về h- u. Hoạt động chủ đạo của cá nhân trong giai đoạn này là lao động trí óc hoặc lao động chân tay. Trong các quá trình lao động, chủ thể không chỉ thu nhận đ- ợc tri thức, kỹ năng, tay nghề và những kinh nghiệm xã hội mà còn tái tạo ra chúng. Các kinh nghiệm xã hội, các giá trị cùng các chuẩn mực xã hội đ- ợc các chủ thể nhận thức thông qua các quá trình lao động tại các tập thể lao động là chủ yếu. Giai đoạn này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hiệu quả cũng nh- chất l- ợng của quá trình xã hội hóa cá nhân. Thừa nhận tác dụng của giai đoạn lao động cũng là thừa nhận vai trò quyết định của hoạt động lao động trong sự phát triển các phẩm chất nhân cách của chủ thể;

3) Giai đoạn sau lao động diễn ra khi chủ thể kết thúc quá trình lao động của mình để về nghỉ h- u. Theo G. N. Andreeva, các nhà nghiên cứu xã hội học cần phải nhìn nhận một cách tích cực đối với tính chất của quátrình xã hội hóa ở giai đoạn này. Thực tế, có nhiều nghiên cứu thực nghiệm xã hội học đã đi vào tìm hiểu tính tích cực xã hội của ng- ời già và chỉ ra rằng, họ vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo các kinh nghiệm xã hội tuy tính tích cực ở giai đoạn này có sự khác biệt nhiều so với nội dung của giai đoạn tr- ớc. Ng- ời già vẫn phải liên tụchọc hỏi để có thể thích ứng đ- ợc với sự vận động của nhịp độ của cuộc sống trong xã hội hiện đại và truyền đạt những kinh nghiệm, những giá trị cho thế hệ sau.

Có những quan điểm khác lại cho rằng, những biểu hiện của quá trình xã hội hóa hoàn toàn không có ở giai đoạn này, không còn có hiện t- ợng đ- ợc gọi là ng- ời già tiếp nhận kinh nghiệm xã hội hay tái tạo nó. Biểu hiện của thái độ cực đoan nhất theo xu h- ớng này là những quan điểm của một số nhà xã hội học n- ớc ngoài về quá trình

hóa mà theo họ, sự tiêu huỷ này đ- ợc diễn ra ngay sau quá trình xã hội hóa tức là ngay sau giai đoạn lao động.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 91 - 94)