2.2.1. Hành động xã hội
a) Khái niệm hành động xã hội
Các học thuyết về hành động xã hội đ- ợc V. Pareto, M. Weber, F. Znanieckij, G. Mead, T. Parsons và nhiều nhà xã hội học khác xác định. Những học thuyết này đều coi hành động xã hội là cốt lõi của sự tồn tại của con ng- ời xã hội đồng thời là cơ sở tâm lý - xã hội của đời sống xã hội. Xét trên ph- ơng diện triết học, ng- ời ta có thể coi hành động xã hội chính là một hình thức hoặc cách thức thực hiện nhiệm vụ, giải quyết các mâu thuẫn, các vấn đề xã hội. Hành động xã hội đ- ợc tạo ra bởi sự vận hành của các phong trào xã hội, các tổ chức, các đảng phái chính trị. Theo quan điểm triết học, căn cứ vào các lĩnh vực của hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, tinh thần, có thể phân chia hành động xã hội thành hành động kinh tế, chính trị, xã hội,vv... Có các hành động xã hội đ- ợc xét theo bản chất giai cấp mà mục đích thực hiện nó lại do lợi ích của giai cấp trong xã hội quy định.
Trong xã hội học, hành động xã hội đ- ợc hiểu cụ thể hơn và th- ờng gắn với các chủ thể hành động là các cá nhân, nhóm xã hội. Định nghĩa của nhà xã hội học ng- ời Đức M. Weber về hành động xã hội đ- ợc coi là có nội hàm hoàn chỉnh nhất. Ông cho rằng khi thực thi hệ thống hành động xã hội, chủ thể đã gán cho nó“c²i ý” chủ quan nhất định trong khi vẫn tuân thð “c²i nghĩa”kh²ch quan nh´m đạt tới mục đích bộ phận. M. Weber đã nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nhân tố mục đích,“động cơ” đ- ợc ẩn tàng ở bên trong hành động xã hội nh- là nguyên nhân gây ra chúng. Ông cho rằng, nhà nghiên cứu có thể tìm hiểu đ- ợc tính chất biểu hiện của các yếu tố chủ quan thúc đẩy hành động. Điều này biểu hiện sự khác biệt với quan điểm của lý thuyết hành vi. Hành động xã hội đ- ợc coi là một bộ phận cấu thành hoạt động xã hội. Nói cách khác, khi cá nhân thực thi hành động xã hội chính là để thực hiện một hệ thống nhiệm vụ hành động, t- ơng tác, sống của mình ví nh- khi sinh viên thực hiện nhiệm vụ học tập, nghe giảng, ghi chép bài, đọc tài liệu, ôn thi, trả bài là biểu hiện cụ thể của những hành động xã hội nhằm đạt mục đích học tập của họ.
Nhìn chung, đời sống xã hội đ- ợc coi là một tập hợp phức tạp hệ thống các hành động xã hội liên quan với nhau, qui định lẫn nhau hoặc thậm chí có sự xung đột lẫn nhau. Hành động xã hội của chủ thể luôn gắn liền với tính chất biểu hiện của nhu cầu, hứng thú và động cơ, tạo ra tính tích cực của cá nhân. Tính tích cực này lại bị qui định bởi thuộc tính của hàng loạt yếu tố nh- động cơ, hứng thú, nhu cầu, lợi ích, định h- ớng giá trị của chủ thể hành động. Tất cả các yếu tố đó luôn đ- ợc tồn tại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của hệ thống hành động, t- ơng tác xã hội, thể hiện ph- ơng thức tồn tại của chủ thể.
Ng- ời ta phân biệt sự khác nhau giữa hành động xã hội và các dạng hành động khác theo nội dung của các vấn đề sau:
1) Hành vi và hành động xã hội
Khái niệm hành vi và hành động xã hội là những khái niệm th- ờng gặp trong các tài liệu xã hội học. Hành vi - Behavior đ- ợc nghiên cứu kỹ hơn cả theo lý thuyết của chủ nghĩa hành vi - Behaviorism rất phát triển trong tâm lý học hành vi ở Hoa Kỳ. Lý thuyết hành vi cho rằng, chúng ta không thể nghiên cứu đ- ợc những cái gì mà mình không thể trực tiếp quan sát đ- ợc do đó, tâm lý, ý thức của con ng- ời không thể trở thành đối t- ợng nghiên cứu của lý thuyết hành vi đ- ợc. Nhà hành vi chỉ nghiên cứu những phản ứng đã quan sát đ- ợc của các cá nhân khi họ trả lời các kích thích. Quan điểm của chủ nghĩa hành vi cho rằng, có các tác nhân quy định phản ứng của con ng- ời do đó, thông qua phân tích tính chất của các phản ứng, ng- ời ta cũng hiểu đ- ợc
nội dung của các tác nhân và ng- ợc lại. J. Watson, một đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa hành vi trong tâm lý học đã đ- a ra mô hình của hành vi bao gồm một chuỗi kích thích và phản ứng theo công thức S R mà trong đó, S là tác nhân - Stimulus, R là phản ứng - Reaction. Theo sơ đồ này, hành vi của con ng- ời đ- ợc diễn ra hoàn toàn máy móc, cơ học và không cósự tham gia của ý thức hay một yếu tố nào khác. Ví nh- , một ng- ời bị đuổi thì chạy đi, đ- ợc th- ởng - Vui c- ời, bị phê bình - Buồn, khóc mà không hề lý giải đ- ợc tại sao mình lại làm nh- vậy chứ không phải là thế khác? Theo quan điểm này, các cá nhân bị hạ xuống thành những cái máy phản ứng lại hệ thống các kích thích.
Theo cách hiểu của các nhà hành vi chính thống, hành vi của con ng- ời chỉ là những chuỗi phản ứng một cách máy móc kế tiếp nhau do quan sát đ- ợc sau sự diễn biến của các tác nhân. Mặc dù lúc đầu bị hiểu khá cứng nhắc, khái niệm hành vi dần dần đ- ợc mở rộng vàchứa đựng thêm nhiều yếu tố mới. Sau này, trong quá trình phát triển của học thuyết hành vi mới, các nhà nghiên cứu mới đã có sự chú ý đặc biệt tới tính xã hội của hành vi và vì vậy, họ đã đ- a ra khái niệm hành vi xã hội. Nếu quan điểm của J. Watson cho rằng, giữa tác nhân và phản ứng có mối quan hệ trực tiếp và máy móc thì các nhà hành vi mới còn đ- ợc gọi là nhà hành vi xã hội lại cho rằng, giữa chúng có những yếu tố trung gian bao gồm các nhu cầu sinh lý và yếu tố nhận thức. Một số ng- ời theo quan điểm lý luận của tr- ờng phái hành vi xã hội còn chia các yếu tố trung gian trên ra thành ba nhóm là hệ thống nhu cầu, hệ thống giá trị và tình huống hành vi.
Nhà xã hội học Mỹ G. Mead cũng có quan điểm gần với t- t- ởng của chủ nghĩa hành vi. Một mặt, trung thành với chủ nghĩa thực chứng, ông cho rằng thuộc tính của các hiện t- ợng tâm lý - xã hội cần phải đ- ợc giải thích thông qua các quá trình quan sát trực tiếp những biểu hiện của chuỗi hành vi. Mặt khác, ng- ợc lại với lý thuyết hành vi chính thống, ông đ- a ra luận điểm về bản chất xã hội của hành động ở con ng- ời. Ông cho rằng, nhà xã hội học có thể giải thích thuộc tính của hành động ở con ng- ời bằng cách tiến hành phân tích cứ liệu đ- ợc rút ra từ các quá trình quan sát trực tiếp những biểu hiện của chúng một cách có tổ chức trong các nhóm xã hội. Nhà nghiên cứu không thể hiểu bản chất của hành động xã hội nếu nội dung của nó đ- ợc khái quát hóa dựa trên cơ sở thực hiện thao tác phân tích tính chất của các tác nhân với phản ứng. Nó cần đ- ợc phân tích nh- một chỉnh thể linh hoạt. Theo đó, không một bộ phận nào của chỉnh thể đ- ợc phân tích hoặc có thể phân chia một cách độc lập với nhau. Hành
động xã hội là một chỉnh thể thống nhất đ- ợc bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tr- ớc khi thực hiện hành động, tất cả mọi ng- ời đều phải biết suy nghĩ, đối chiếu, cân nhắc một cách thấu đáo tính chất của mỗi tác nhân tr- ớc khi phản ứng chứ không phải phản ứng một cách máy móc. Cụ thể nh- khi ngồi cắt tóc, ng- ời ta thấy ng- ời thợ cắt tóc mài dao cạo tr- ớc mắt mình, họ không hề chạy trốn vì đã hiểu đ- ợc rằng, việc làm đó không phải là sự đe dọa. Hành động xã hội đ- ợc thực hiện nhằm đạt tới một mục đích bộ phận xác định mang tính xã hội thông qua một hệ thống thao tác với việc sử dụng ph- ơng tiện, công cụ t- ơng ứng trong các điều kiện xã hội nhất định;
2) Hành động vật lý, bản năng và hành động xã hội
Hiện nay, các nhà xã hội học cũng th- ờng dùng thuật ngữ hành động với hàm ý đó là hành động xã hội còn trong tr- ờng hợp muốn đối lập hành động xã hội với hành động không mang tính xã hội thì họ dùng hành động vật lý, hành động bản năng - Sinh học. Đó là những hành động đ- ợc thực hiện hầu nh- không có sự chỉ đạo của ý thức ví nh- , đang chạy, vấp phải một vật cản làm cho bị ngã thì đó là hành động vật lý hoặc tay chạm phải điện, ng- ời ta có phản ứng tự nhiên co tay lại, đó là một hành động bản năng. Trong khi thực hiện các hành động vật lý hay hành động bản năng, con ng- ời hoàn toàn không phải suy nghĩ, nói chính xác hơn là không có đủ thời gian để kịp suy nghĩ xem mình phải thực hiện hành động đó nh- thế nào? Tại sao lại phải thực hiện nó? Nếu thực hiện thì hậu quả sẽ ra sao? Ng- ời ta thực hiện các hành động này gần nh- bất chấp thái độ, ý kiến của những ng- ời xung quanh và rộng hơn, bất chấp mọi điều kiện quy định cho việc thực hiện hành động. Những hành động này th- ờng diễn ra bất chấp cả ý chí hay mong muốn chủ quan của con ng- ời. Tức là chúng hoàn toàn không có một động cơ thúc đẩy và chỉ là những phản ứng hết sức máy móc.
T. Parsons đã chỉ ra rằng, hành động xã hội khác với hành động vật lý, hành động bản năng ở ba dấu hiệu cơ bản sau:
a) Hành động xã hội luôn đ- ợc điều chỉnh bởi cơ chế biểu t- ợng nh- hệ thống ngôn ngữ, giá trị, biểu t- ợng. Điều này có nghĩa là các hành động xã hội đều bị điều chỉnh bởi hệ thống biểu t- ợng mà chủ thể đã hình dung ra đ- ợc thông qua các quá trình nhận cảm, t- duy và t- ởng t- ợng trong các hành động cũng nh- t- ơng tác xã hội hàng ngày. Nói cách khác nếu nh- hành động vật lý, bản năng - Sinh học đ- ợc coi là một phản ứng trực tiếp đối với các tác nhân thì hành động xã hội là một phản ứng gián tiếp thông qua sự vận hành của hệ thống các biểu t- ợng đã định hình trong hoạt động tâm lý - xã hội của chủ thể. Các biểu t- ợng này có thể là các hình ảnh về cử chỉ, lời
nói, các biểu tr- ng về các giá trị mà xã hội đã thừa nhận đ- ợc chủ thể hình dung ra trong khi thực hiện hành động ví nh- , khi ta lắc đầu để tránh những dị vật bay vào mắt thì hành động lắc đầu là hành động bản năng, thấy một ai đó cầu xin mình một điều gì mà ta lắc đầu thì hành động lắc đầu này lại là một hành động xã hội vì nó mang ý nghĩa mà xã hội đã quy gán cho nó trong tr- ờng hợp này đó là sự từ chối. Trong những tr- ờng hợp nh- vậy, hành động của mọi ng- ời đều phải đ- ợc diễn ra đúng theo các chuẩn mực và biểu t- ợng chứa đựng những ý nghĩa hay giá trị mà xã hội đã quy gán cho nó;
b) Dấu hiệu khác biệt thứ hai là tính chuẩn mực của hành động xã hội. Toàn bộ các hành động xã hội của chủ thể luôn bị phụ thuộc vào các giá trị, chuẩn mực chính thống của xã hội còn các hành động vật lý hay bản năng - Sinh học thì không. Tr- ớc khi thực hiện hành động, dựa vào các chuẩn mực của các giá trị xã hội, chủ thể phải biết tiến hành suy nghĩ cẩn trọng nhằm suy xét và ra quyết định xem mình sẽ phải hành động hay không hành động? Nếu thực hiện hành động thì mình phải làm nh- thế nào, bằng ph- ơng tiện và điều kiện gì? Tại sao lại phải làm nh- vậy? Nói cách khác, hành động xã hội là loại hành động đ- ợc chủ thể thực hiện theo quy định của những chuẩn mực, giá trị của xã hội nh- đúng - sai, tốt - xấu, đẹp - không đẹp, ủng hộ hay phản đối. Ng- ợc lại, việc thực hiện các hành độngvật lý, bản năng thì ở chủ thể không có sự đối chiếu với các chuẩn mực, các giá trị xã hội, tức là chúng không có tính chuẩn mực;
c) Dấu hiệu thứ ba mà T. Parsons dùng để phân biệt hành động xã hội với hành động vật lý, bản năng là tính duy lý của hành động xã hội. Tính duy lý này đ- ợc thể hiện ở chỗ, chủ thể luụn có sự độc lập nhất định trong khi thực hiện hành động một cách chủ quan. Khi nêu ra đ- ợc những nhận định về một tình huống, một hoàn cảnh diễn biến của hành động xã hội là đúng haysai, tốt hay xấu là hoàn toàn do ý thức của cá nhânchủ thể quyết định. Trên cơ sở đó, chủ thể phải tiếp tục suy nghĩ, t- ởng t- ợng để hình dung ra đ- ợc ph- ơng án hành động và cả những kết quả của nó. Sự nhận định chủ quan của cá nhân tr- ớc khi thực hiện hành động xã hội luôn có sự khỏc biệt với hoàn cảnh thực và cú ảnh h- ởng nhất định đến hiệu quả của các ph- ơng án hành động đã được đ- a ra nếu nhận định chủ quan của chủ thể mà không phù hợp với hoàn cảnh thực tế thì ph- ơng án hành động của họ đ- a ra nhiều khi l¯ “vô duyên”.
b) Cấu trúc của hành động xã hội
M. Weber đã đ- a ra quan điểm về mối quan hệ qua lại giữa các thành phần của hành động xã hội theo nội dung của sơ đồ sau:
Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần của hành động xã hội.
Nguyên nhân, khởi điểm của mọi hành động xã hội là nhu cầu, lợi ích, mục đích và hứng thú của chủ thể. Những yếu tố này góp phần tạo ra cái mà M. Weber gọi là động cơ thúc đẩy hành động xã hội, giúp cho chủ thể v- ơn tới để đạt đ- ợc một mục đích bộ phận xác định. Phức hợp các hành động xã hội đ- ợc diễn ra theo một cấu trúc xác định làm thành hoạt động xã hội.
Trong thành phần của hành động xã hội không chỉ có những yếu tố có thể quan sát đ- ợc mà còn bao gồm cả những yếu tố thúc đẩy, định h- ớng của mục đích, động cơ, nhu cầu khó cú thể quan sát thấy nh- ng chủ thể lại có ý thức rất rõ về nú. Nói cách