Khái niệm về xã hội học đô thị và nông thôn

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 139 - 141)

a) Xã hội học đô thị và nông thôn là gì?

- Khái niệm chung về xã hội học nông thôn

Xã hội học nông thôn là một chuyên ngành của xã hội học nghiên cứu bản chất và quy luật của quá trình xã hội hóa cá nhân cũng nh- nhóm xã hội đ- ợc diễn ra trong những điều kiện cụ thể của môi tr- ờng nông thôn. Đối t- ợng nghiên cứu của xã hội học nông thôn là quá trình xã hội hóa đ- ợc biểuhiện ở tính chất diễn biến của các hiện t- ợng, các quá trình xã hội xảy ra trong phạm vi nông thôn. Nh- vậy, nông thôn - Môi tr- ờng xã hội đ- ợc xem xét, xác định theo “l²t cắt l±nh thồ” để phân biệt với vùng đô thị là đơn vị kinh tế - xã hội, có những nét đặc thù về cơ cấu dân c- , sự phát triển văn hóa - xã hội, về phát triển dân số, các tập quán, lối sống và các truyền thống của cộng đồng dân c- nông nghiệp.

Các công trình nghiên cứu xã hội học nông thôn đ- ợc thực hiện nhằm phát hiện ra tính đặc thù, quy luật của sự vận động và phát triển của xã hội nông thôn trong hiện tại cũng nh- xu thế phát triển trong t- ơng lai. Để có thể giới hạn đ- ợc vấn đề nghiên cứu, tr- ớc hết cần xác định rõ khái niệm nông thôn. Nông thôn là một khu vực lãnh thổ có giới hạn mà c- dân sống ở đó chủ yếu là những ng- ời làm nông nghiệp và những ngành nghề phục vụ trực tiếp hoặc liên quan đến sản xuất nông nghiệp. Tuỳ trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở từng n- ớc cao, thấp khác nhau mà ng- ời ta xây dựng nên các tiêu chí xác định về nông thôn. Các tiêu chí này th- ờng t- ơng đối ổn định, vừa mang tính phổ biến lại vừa phản ánh những nét đặc thù của vùng nông thôn ở mỗi n- ớc.

ởn- ớc ta, ngoài mang các đặcđiểm chung như “một kết cấu xã hội đ- ợc bao gồm những ng- ời làm nông nghiệp, hợp tác với nhau trong các hoạt động chung nhằm thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, cùng chia sẻ với nhau một số t- t- ởng chung về những vấn đề của kinh tế - văn hóa - xã hội” thì xã hội nông thôn Việt Nam còn có những đặc điểm riêng nh- mối quan hệ họ tộc, huyết thống còn rất sâu đậm, quan hệ sở hữu công cộng về ruộng đất còn gây ảnh h- ởng, tác động khá đậm nét đến lối sống, nếp nghĩ, cách làm hiện tại ở cả hai phía tích cực và tiêu cực.

- Khái niệm chung về xã hội học đô thị

Xã hội học đô thị là một chuyên ngành của xã hội học nghiên cứu bản chất và quy luật của quá trình xã hội hóa cho con ng- ời cũng nh- nhóm xã hội trong những điều kiện cụ thể của môi tr- ờng đô thị. Đó là một chuyên ngành quan trọng của xã hội học, có vai trò to lớn đối với việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu bản chất, quy luật vận động và phát triển của xã hội đô thị trong điều kiện cụ thể của tiến trình công nghiệp hóacũng nh- hiện đại hóangày nay. Đối t- ợng nghiên cứu của xã hội học đô thị là các hiện t- ợng và các quá trình xã hội diễn ra ở đô thị - Quá trình đô thị hóa với tất cả mọi tác động và ảnh h- ởng của nó đối với đời sống cùng hoạt động của con ng- ời, từ các thành viên riêng lẻ cho đến các nhóm xã hội khác nhau.

Những khía cạnh nghiên cứu của xã hội học đô thị đ- ợc định h- ớng vào các vấn đề sau:

1) Xác định những nguyên lý xã hội học của việc thiết kế, quy hoạch các yếu tố thuộc phạm vi không gian - vật chất của đô thị nh- môi tr- ờng không gian nhận tạo bao gồm không gian kiến trúc, không gian quy hoạch, cảnh quan đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hệ quả của những hoạt động trên đến môi tr- ờng khí hậu, môi tr- ờng tâm lý - xã hội cũng nh- sinh thái ở đô thị;

2) Tìm hiểu cơ sở xã hội học của việc xác định nguyên lý thực hiện nhiệm vụ tổ chức, quản lý xã hội đô thị, nguyên tắc tổ chức chỉ đạo sự vận hành của các hành động - t- ơng tác xã hội trong cộng đồng dân c- ở trên địa bàn đô thị với các thể chế, các luật lệ hiện, đang và sẽ đ- ợc áp dụng;

3) Xác định cơ sở xã hội học của tiến trình tạo lập truyền thống, tâm trạng, d- luận và bầu không khí tâm lý - xã hội chung cho tiến trình vận hành đúng quy luật của các mặt hoạt động chung cùng các mối quan hệ xã hội tíchcực khác nhau của mọi chủ thể ở đô thị và những tác động trở lại có tính nhân quả của chúng đến tất cả những biểu hiện của đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội trong môi tr- ờng đô thị.

b) Ph- ơng pháp nghiên cứu của xã hội học đô thị và nông thôn

Trong tiến trình tìm hiểu những vấn đề của xã hội học đô thị và nông thôn, nhà nghiên cứu có thể sử dụng phức hợp hệ các ph- ơng pháp nghiên cứu lý luận, thực nghiệm, tác động hình thành, các ph- ơng pháp truyền thống và ph- ơng pháp toán thống kê xác suất trong một thể thống nhất khi tiếp cận đối t- ợng. Đặc biệt, các ph- ơng pháp của xã hội học thực nghiệm nh- phân tích các nguồn tài liệu, phỏng vấn, chọn mẫu, quan sát, điều tra, test, trắc đạc xã hội học đ- ợc các nhà nghiên cứu quan

tâm sử dụng để xác định bản chất và quy luật biểu hiện của các quá trình xã hội đang vận hành trong môi tr- ờng đô thị cũng nh- nông thôn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 139 - 141)