Nội dung cơ bản của xã hội học đạo đức

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 111 - 116)

a) Vai trò của đạo đức đối với đời sống xã hội

- Đạo đức có tác dụng duy trì các mối quan hệ xã hội

Đạo đức có vai trò quan trọng trong việc duy trì các mối quan hệ xã hội. Trong đời sống xã hội luôn tồn tại các mối quan hệ kinh tế, quan hệ văn hóa, quan hệ chính trị, quan hệ pháp luật, quan hệ hoạt động, quan hệ giao tiếp giữa ng- ời với ng- ời. Nhìn chung, tất cả các mối quan hệ xã hội của con ng- ời đều do tính chất của mối quan hệ sản xuất quy định. Đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội có tác dụng quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại của các mối quan hệ xã hội, đảm bảo cho chúng đ- ợc vận hành t- ơng thích, đạt hiệu quả và theo đúng các chuẩn giá trị đạo đức.

- Đạo đức có tác dụng chỉ đạo cho sự vận hành của các hành động xã hội và t- ơng tác xã hội

Đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân giữ vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị về mặt ý thức xã hội và ý thức cá nhân để họ có tâm thế sẵn sàng thực hiện cũng nh- làm

cho các hành động xã hội, những mối t- ơng tác xã hội đ- ợc vận hành đúng theo những yêu cầu của định h- ớng giá trị đạo đức. Nhìn chung, trong đời sống xã hội, đạo đức xã hội luôn luôn là nhân tố tinh thần quan trọng, đảm bảo cho các quá trình xã hội đ- ợc diễn biến hợp lý, làm cho xã hội ổn định và phát triển. ở mỗi một cá nhân khi đã có ý thức đúng đắn về l- ơng tâm, sự trung thực, lòng yêu th- ơng con ng- ời, sự coi trọng con ng- ời, ý thức giải phóng con ng- ời khỏi áp bức - nô lệ - sự nghèo khổ - lầm than, lòng khoan dung, khả năng biết ng- ời - biết việc để sử dụng đúng năng lực của từng ng- ời, ý thức cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô t- , biết việc và chịu trách nhiệm cao nhất tr- ớc thân phận của con ng- ời nh- t- t- ởng đạo đức Hồ Chí Minh thì mọi hành động xã hội cũng nh- t- ơng tác xã hội của họ mới đ- ợc diễn biến hợp lý, đạt hiệu quả tối - u và phù hợp với tính chất của các chuẩn giá trị đạo đức.

- Đạo đức là cơ sở, nền tảng tinh thần cho các quá trình tổ chức và quản lý xã hội Việc hình thành nên các cấu trúc xã hội hợp lý và tổ chức - quản lý sự vận hành của chúng một cách khoa học trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội là một vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại cũng nh- phát triển của xã hội. Đạo đức xã hội đ- ợc coi là nhân tố quan trọng, làm cơ sở tinh thần cho việc tổ chức và quản lý xã hội. Đạo đức xã hội là nhân tố quan trọng quy định đạo đức cá nhân của tất cả thủ lĩnh của các nhóm xã hội khác nhau cũng nh- của mọi thành viên của bất kỳ nhóm xã hội nào. Đạo đức là nhân tố tinh thần chi phối toàn bộ ý nghĩ, cách sống, ph- ơng thức thực hiện hành động, t- ơng tác xã hội hàng ngày của chủ thể. Đạo đức không tồn tại tự thân vàbất biến mà luôn luôn vận động hiện thực, sống động trong toàn bộ lối nghĩ, h- ớng đi, cách làm, phong cách sống - hoạt động - giao tiếp của tất cả mọi nhân cách của thủ lĩnh nhóm cũng nh- của mọi thành viên của bất kỳ nhóm xã hội nào. Chỉ khi nào ở trong nhân cách của thủ lĩnh nhóm có đ- ợc các phẩm chất đạo đức thì họ mới có thể giải quyết tốt toàn bộ các nhiệm vụ tổ chức và quản lý xã hội. Và chỉ khi nào ở mỗi một thành viên của bất kỳ nhóm xã hội nào có đ- ợc đạo đức cá nhân phù hợp thì họ mới có thể có đủ điều kiện tinh thần cần thiết, đảm bảo cho việc giải quyết có hiệu quả toàn bộ hệ thống các nhiệm vụ của cuộc sống, hoạt động và giao tiếp, làm cho hoạt động tổ chức cũng nh- quản lý xã hội đạt tới mục tiêu đã h- ớng đích.

Đạo đức có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội cũng nh- cho sự vận hành của các hành động và t- ơng tác xã hội ở con ng- ời. Đạo đức là vấn đề th- ờng xuyên đ- ợc đặt ra và phải giải quyết nhằm đảm bảo cho cá nhân sống đúng và cộng đồng tồn tại, phát triển. Sống trong xã hội, ai cũng phải biết suy nghĩ về những vấn đề quy định

của đạo đức để tìm ra những con đ- ờng, cách thức và ph- ơng tiện thực hiện các hành động, t- ơng tác xã hội tốt nhất nhằm kết hợp đ- ợc lợi ích của mình với cộng đồng từ đó, thực hiện có hiệu quả những tác động bảo đảm cho sự tồn tại, phát triển của chính mình và cộng đồng.

Vai trò quan trọng của đạo đức đ- ợc biểu hiện thông qua các chức năng cơ bản nh- điều chỉnh, giáo dục và chức năng nhận thức với nội dung sau:

1) Chức năng điềuchỉnh hành vi

Việc điều chỉnh hành vi đ- ợc thực hiện bởi hai hình thức chủ yếu nh- xã hội và nhóm tạo lập d- luận để khen ngợi, khuyến khích, cải thiện, phê phán mạnh mẽ cái ác còn bản thân chủ thể đạo đức phải biết tự giác điều chỉnh hành động, t- ơng tác xã hội của mình theo những những định h- ớng chung của những chuẩn mực đạo đức xã hội. Con ng- ời sống phải tự giác v- ơn tới đ- ợc chuẩn cða c²i “chân - thiện - mỹ”. Con ng- ời đ- ợc coi là sản phẩm của lịch sử và chủ thể của lịch sử. Con ng- ời biết sáng tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tác động trở lại đến họ ở chừng mực ấy. Mọi ng- ời đều đ- ợc sinh ra, lớn lên, thực hiện hành động, t- ơng tác xã hội trong một hệ thống đạo đức xã hội xác định. Hệ thống đạo đức ấy luôn quy định chủ thể và họ cũng luôn tác động trở lại làm thay đổi tính chất của hệ thống xã hội. Hệ thống đạo đức do con ng- ời tạo ra nh- ng sau khi đ- ợc ra đời, nó luôn tồn tại nh- là yếu tố tinh thần có tác dụng quy định, chi phối toàn bộ những biểu hiện của hành động, t- ơng tác xã hội của họ;

2) Chức năng giáo dục

Hiệu quả giáo dục của đạo đức luôn bị phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội, cách thức tổ chức giáo dục, mức độ tự giác của chủ thể và đối t- ợng giáo dục trong quá trình hành động - t- ơng tác xã hội. Nh- vậy, chức năng giáo dục của đạo đức cần đ- ợc hiểu một cách toàn diện. Một mặt, sự giáo dục lẫn nhau trong cộng đồng giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng và mặt khác, sứ “tứ gi²o dúc฀ ở cả cấp độ cá nhân lẫn cấp độ cộng đồng;

3) Chức năng nhận thức

Với t- cách là một hình thái của ý thức xã hội, đạo đức có chức năng nhận thức thông qua sự phản ánh tồn tại xã hội. Sự phản ánh của đạo đức với hiện thực có đặc điểm riêng khác với các hình thái ý thức xã hội khác. Đạo đức đ- ợc coi là ph- ơng thức đặc biệt của sự chiếm lĩnh thế giới của chủ thể. Nếu xét d- ới góc độ bản thể luận, đạo đức là hệ thống tinh thần đ- ợc quy định bởi tồn tại xã hội còn xét d- ới góc độ xã hội học thì hệ thống tinh thần trong nhận thức đạo đức không đ- ợc tách rời thực tiễn vận

hành của các hành động, t- ơng tác xã hội ở con ng- ời. Do vậy, đạo đức là hiện t- ợng xã hội vừa mang tính tinh thần vừa mang tính hành động, quanhệ hiện thực. Nhận thức đạo đức đ- a lại đ- ợc cho chủ thể hệ thống các đơn vị tri thức đạo đức học và ý thức đạo đức. Các cá nhân nhờ có tri thức đạo đức mà ý thức đạo đức xã hội đã nhận thức đ- ợc trở thành đạo đức cá nhân. Mỗi chủ thể một khi đã hiểu và tin vào các chuẩn mực thì lý t- ởng, giá trị đạo đức xã hội sẽ trở thành cơ sở tâm lý cho việc điều chỉnh hành động, t- ơng tác xã hội, tức là sự thực hiện đạo đức - Hiện thực hóa đạo đức.

b) Những yếu tố tác động đến đạo đức xã hội

Nhìn chung, có các yếu tố chủ quan - khách quan, vật chất - tinh thần tác động đến đạo đức để quy định tính chất biểu hiện của nó. Trong thực tế, không thể phân biệt một cách rạch ròi ranh giới của chúng vì chúng luôn đ- ợc vận hành đan xen, thâm nhập vào nhau, cùng tác động để quy định nội dung của đạo đức xã hội lẫn đạo đức cá nhân. Trong các công trình của mình, G. N. Andreeva 1988, J. Fichter 1973, G. V. Osipov 1992, N. J. Smelser 1995 và những ng- ời khác đã đề cập đến những yếu tố tác động đến đạo đức và xếp loại vai trò của chúng thành ba nhóm các yếu tố làm điều kiện, yếu tố giữ vai trò chủ đạo, yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với quá trình hình thành của đạo đức.

- Nhóm các yếu tố điều kiện

Nhóm các yếu tố làm điều kiện cho sự hình thành của đạo đức đ- ợc bao gồm các thành tố sau:

1) Nền kinh tế - văn hóa - xã hội với bốn đặc tr- ng cơ bản của xã hội hiện đại là nền kinh tế thị tr- ờng, hội nhập WTO, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế tri thức;

2) Tính chất của hoạt động nhận thức đạo đức, đời sống tình cảm đạo đức và hành vi - thói quen đạo đức của cá nhân, ý thức đạo đức cá nhân, ý thức đạo đức xã hội, đặc điểm dân tộc - giới tính - lứa tuổi;

3) Thói quen, tập tục, lối sống, thông tin và truyền thông, văn hóa, truyền thống đạo đức, tâm trạng đạo đức, d- luận đạo đức, kỹ xảo đạo đức, môi tr- ờng đạo đức, vị thế xã hội, thiết chế xã hội, vai trò.

- Nhóm các yếu tố chủ đạo

Nhóm các yếu tố chủ đạo bao gồm các nhân tố sau: 1) Giáo dục cá nhân;

3) Tính chất của quá trình xã hội hóa đạo đức ở gia đình, nhà tr- ờng và xã hội. - Nhóm các yếu tố quyết định

Nhóm các nhân tố đóng vai trò quyết định đối với việc hình thành và vận hành của đạo đức đ- ợc bao gồm các thành phần sau:

1) Các nhân tố của cuộc sống, hoạt động, giao tiếp trong môi tr- ờng đạo đức xã hội;

2) Hành động và t- ơng tác xã hội;

3) Tự rèn luyện và tự tu d- ỡng của cá nhân theo chuẩn đạo đức. - Nhóm những yếu tố chủ quan và khách quan

Những yếu tố chủ quan, khách quan cũng có tác động rất lớn tới tính chất biểu hiện của đạo đức cá nhân cũng nh- xã hội.

1)Chủ quan

Chất l- ợng của sự nhận thức về đạo đức của chính chủ thể là rất quan trọng. Khi chủ thể có ý thức đúng đắn về những giá trị đạo đức thì họ mới có khả năng thực hiện đ- ợc những hoạt động và quan hệ mang tính đạo đức. Sự nhận thức đạo đức của con ng- ời là quá trình vừa mang tính chất h- ớng ngoại - H- ớng ra ngoài vừa h- ớng nội - Tự nhận thức để h- ớng vào chính mình, chính chủ thể.

2) Khách quan

Hiện nay, n- ớc ta đang thực hiện quá trình đổi mới toàn diện đất n- ớc. Do đó, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đang có sự chuyển đổi sâu sắc và nó sẽ tác động đến đời sống tinh thần mà trong đó, có các nhân tố đang tác động chủ yếu đến đạo đức nh- :

a) Hoạt động tổ chức, quản lý của n- ớc ta đang đ- ợc chuyển từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng. Những tác động nhiều mặt của môi tr- ờng kinh tế, vân hóa, xã hội vào giá trị đạo đức truyền thống mà đặc biệt, đến lối sống là rất đáng kể. Do đ- ợc chuyển sang cơ chế kinh tế mới mà sự phân hóa xã hội diễn ra mạnh mẽ. Đó là điều không thể tránh khỏi. Sự cạnh tranh đã tạo ra đ- ợc những sáng kiến và góp phần nâng cao năng suất lao động đồng thời, nó cũng làm cho sự rủi ro diễn ra ngày càng cao, sự phân hóa trong thu nhập có chiều h- ớng gia tăng. Do tác động của lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền theo cách nghĩ “cõ cầu sẽ cung”m¯

trong xã hội đã xuất hiện những tệ nạn xã hội mới, làm ảnh h- ởng nghiêm trọng đến những chuẩn mực của giá trị đạo đức truyền thống. Đó là những điều kiện khách quan không thể tránh khỏi đang tác động trực tiếp vào những giá trị đạo đức truyền thống mà nhất là vào tính cộng đồng, tình làng, nghĩa xóm;

b) N- ớc ta đang mở cửa để thực hiện các quá trình giao l- u, hợp tác với thế giới tuy có nhiều thời cơ thuận lợi nh- ng cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thử thách đang tác động đến nền tảng đạo đức dân tộc. Những t- t- ởng thực dụng, chủ nghĩa tự do mới, chủ nghĩa đa nguyên chính trị và các thứ văn hóa phẩm ng- ợc dòng - Không chính thống cũng đang đ- ợc xâm nhập vào n- ớc ta. Mặt khác, lợi dụng việc chúng ta mở cửa nền kinh tế mà các thế lực phản động quốc tế đang thực hiện chiến l- ợc “diễn

biến hòa bình”, tập trung thực hiện những tác động vào lĩnh vực t- t- ởng, văn hóa, đạo đức xã hội ở Việt Nam. Sự biến động mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội tất yếu dẫn đến sự chuyển đổi của thang giá trị đạo đức. Có vấn đề phải suy nghĩ là các thang giá trị đạo đức đó đ- ợc chuyển đổi theo h- ớng nào? Tiến bộ hay thoái hóa, thăng hoa hay sa đọa? Thực tế quá trình đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay cho thấy rằng, thang giá trị đạo đức xã hội đang có sự thay đổi cực kỳ nhanh chóng, phức tạp, có cả tích cực và tiêu cực thậm chí, có cả đảo lộn, sự biến động diễn ra theo nhiều chiều ch- a ổn định.

- Xã hội học đạo đức đi vào nghiên cứu để giải quyết những vấn đề chung nh- : 1) Tìm hiểu bản chất và quy luật của quá trình xã hội hóa đạo đức;

2) Xác định ảnh h- ởng của lối sống, hành động xã hội và t- ơng tác xã hội đến quá trình xã hội hóa đạo đức;

3) Tìm hiểu vai trò của công nghệ mới, ảnh h- ởng của yếu tố văn hóa, thông tin -

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 111 - 116)