Những tác động của khoa họ c công nghệ đến xã hội

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 123 - 125)

Những tác động của khoa học - công nghệ đến xã hội đ- ợc biểu hiện ở hai mặt tích cực và tiêu cực.

a) Tác động tích cực của khoa học - công nghệ đến xã hội

Tác động tích cực của hoạt động khoa học - công nghệ đến xã hội đ- ợc biểu hiện ở nội dung của các vấn đề sau:

1) Hình thành cho xã hội đ- ợc lối nghĩ, h- ớng đi và cách làm theo t- t- ởng cho rằng, khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, rằng đầu t- cho khoa học - công nghệ là đầu t- cho t- ơng lai, cho sự phát triển bền vững nền kinh tế - văn hóa - xã hội của đất n- ớc, tạo điều kiện cho mọi ng- ời có thể tiến hành các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ một cách hợp lý;

2) Làm cho tiềm lực khoa học - công nghệ đ- ợc tăng c- ờng và phát triển đồng thời, có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho sự đổi mới cơ chế quản lý khoa học - công nghệ diễn ra hợp lý nhất, góp phần nâng cao đ- ợc trình độ nhận thức, khả năng ứng dụng khoa học - công nghệ của toàn dân;

3) Làm tiền đề khoa học - công nghệ cho sự nghiệp xây dựng nền kinh tế thị tr- ờng, hội nhập WTO, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế tri thức ở thế kỷ XXI của n- ớc ta.

Khoa học xã hội - nhân văn đã góp phần quan trọng vào việc lý giải và khẳng định giá trị khoa học và thực tiễn của lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê nin và T- t- ởng Hồ Chí Minh, con đ- ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cung cấp luận cứ khoa học phục vụ cho việc hoạch định đ- ờng lối, chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà n- ớc, góp phần nhất định vào sự thành công của công cuộc đổi mới nói chung và vào quá trình đổi mới t- duy kinh tế nói riêng.

Các kết quả điều tra cơ bản và nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đã phục vụ đắc lực cho việc xây dựng luận cứ khoa học cho các ph- ơng án phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của đất n- ớc. Hoạt động khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng vào việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi và khai thác có hiệu quả các công nghệ nhập từ n- ớc ngoài. Nhờ đó, trình độ công nghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ đã đ- ợc nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm, hàng hoá có sức cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, trong lĩnh vực nông nghiệp, khoa học - công nghệ đã tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất l- ợng và năng suất cao, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đ- a n- ớc ta từ chỗ là n- ớc nhập khẩu l- ơng thực trở thành một trong những n- ớc xuất khẩu gạo, cà phê, v.v... giữ vị trí hàng đầu trên thế giới.

Các ch- ơng trình nghiên cứu trọng điểm về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ cơ khí - chế tạo máy đã góp phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, chất l- ợng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế. Hoạt động khoa học - công nghệ trong những năm qua đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi tr- ờng, giữ gìn bản sắc và phát huy giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

b) Tác động tiêu cực của khoa học - công nghệ đối với xã hội

Bên cạnh những mặt tích cực, hậu quả của hoạt động khoa học - công nghệ còn có những tác động ng- ợc lại, gây ảnh h- ởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội ở những vấn đề nh- :

1) Gây ra ô nhiễm môi tr- ờng;

2) Làm cho thế giới nghề bị biến động, nhiều nghề mới nảy sinh, nghề cũ mất đi; 3) Làm phức tạp thêm cho cơ hội tìm kiếm việc làm và gia tăng nạn thất nghiệp. Mặc dù đã có những tiến bộ nhất định, cơ chế quản lý khoa học - công nghệ ở n- ớc ta hiện nay còn ch- a đ- ợc đổi mới cơ bản, còn ch- a phù hợp với cơ chế thị tr- ờng, với quy luật đặc thù của hoạt động khoa học - công nghệ trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này đ- ợc biểu hiện qua các nội dung sau:

a) Việc xác định, tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học - công nghệ ch- a thực sự xuất phát từ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tiêu chuẩn lựa chọn và việc lựa chọn chuyên gia tham gia các hội đồng t- vấn để xác định, tuyển chọn đ- ợc những tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học - công nghệ cũng nh- đánh giá kết quả nghiên cứu còn bị bất cập. Công tác đánh giá kết quả nghiên cứu ch- a đ- ợc t- ơng hợp với yêu cầu của chuẩn mực quốc tế;

b)Cơ chế quản lý sự vận hành của các tổ chức khoa học - công nghệ ch- a phù hợp với tính đặc thù của lao động sáng tạo và cơ chế của nền kinh tế thị tr- ờng. Còn thiếu những quy hoạch hoạt động cho các tổ chức khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành, lĩnh vực khoa học - công nghệ trọng điểm và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội;

c) Cơ chế, chính sách tài chính ch- a tạo ra đ- ợc động lực và điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoa học - công nghệ. Cơ chế quản lý cán bộ khoa học và công nghệ ch- a tạo ra đ- ợc những động lực cần thiết cho việc phát huy năng lực sáng tạo của cán bộ khoa học - công nghệ. Chế độ tiền l- ơng còn bất hợp lý, không có tác dụng khuyến khích cán bộ nghiên cứu có thể toàn tâm đ- ợc với sự nghiệp khoa học - công nghệ. Ch- a có các chính sách cụ thể để khuyến khích mọi ng- ời trong lực l- ợng nghiên cứu khoa học - công nghệ ở ngoài n- ớc để họ có thể tham gia đóng góp một phần nào đó vào sự nghiệp phát triển đất n- ớc;

d) Thị tr- ờng khoa học - công nghệ còn nhỏ bé, chậm phát triển. Hoạt động mua, bán công nghệ, l- u thông các kết quả nghiên cứu còn rất hạn chế do còn thiếu nhiều tác nhân quan trọng, các yếu tố cấu thành thị tr- ờng và các quy định pháp lý cần thiết;

e) Quản lý hành chính Nhà n- ớc về khoa học - công nghệ còn ch- a đ- ợc đổi mới theo kịp yêu cầu của cơ chế quản lý trong điều kiện của nền kinh tế thị tr- ờng ở n- ớc ta.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 123 - 125)