Cơ cấu và chức năng của văn hóa

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 81 - 88)

a) Cơ cấu của văn hóa

Khi nói đến cơ cấu của văn hóa, ng- ời ta đã xem xét nó nh- là một hệ thống - cấu trúc chứa đựng hàng loạt các thành tố tạo nên một nền văn hóa mà các thành tố này đ- ợc liên kết chặt chẽ, hữu cơ với nhau đến nỗi nếu có sự thay đổi nào trong mỗi một thành tố thì nó đều có thể kéo theo sự thay đổi của các thành tố khác. Theo quan điểm

của các nhà xã hội học, các thành tố tạo nên một nền văn hóa đ- ợc bao gồm chân lý, giá trị, mục tiêu và chuẩn mực.

- Chân lý

Trong lịch sử t- t- ởng đã tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về chân lý. Có ng- ời cho rằng, chân lý là sự biểu hiện tính chính xác, rõ ràng của hoạt động t- duy ở chủ thể. Có ng- ời khác lại cho rằng, chân lý là những nguyên lý đ- ợc nhiều ng- ời tán thành, thừa nhận. Các quan điểm của chủ nghĩa thực dụng đã gắn ý nghĩa của chân lý với tính lợi ích thực tế của nó. Tuy nhiên, ở đây chúng ta cần nhấn mạnh rằng, chân lý là sự phản ánh đúng đắn thế giới khách quan trong ý thức của chủ thể.

Chân lý đ- ợc coi là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và đ- ợc thực tế kiểm nghiệm. Quan điểm của các nhà xã hội học cho rằng, chân lý là những quan niệm về cái thật vàcái đúng của chủ thể. Chính vì lẽ đó mà ở mỗi xã hội, mỗi nền văn hóa đều có những cái thật, cái đúng khác nhau. Điều này có nghĩa là, có những cái đ- ợc nền văn hóa này coi là chân lý thì có thể ở nền văn hóa khác, nó lại bị phủ nhận. Một cá nhân không thể xây dựng đ- ợc chân lý. Chân lý chỉ có thể đ- ợc hình thành thông qua các quá trình nhận thức theo hệ t- t- ởng của một nhóm ng- ời. Trong quá trình t- ơng tác với nhóm nhỏ - nhóm lớn, ở chủ thể sẽ dần hình thành đ- ợc những ý niệm về cái đ- ợc cho làđúng và thật mà nội dung của chúng sẽ ngày càng có tính khách quan, gần với hiệnthực hơn.

Nh- vậy, văn hóa đ- ợc coi là bộ các chân lý. Chân lý luôn luôn là cụ thể vì hiện thực khách quan là nguồn gốc của nó. Thế nên, khi những điều kiện khách quan thay đổi thì chân lý khách quan cũng bị thay đổi theo. Mỗi dân tộc đều sống, hoạt động, quan hệ trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau và vì vậy, trong nền văn hóa của họ có đ- ợc các bộ chân lý khác nhau. Ngay với một dân tộc, ở các thời điểm lịch sử khác nhau thì cũng có các chân lý khác nhau.

- Giá trị

Giá trị đ- ợc coi là sản phẩm của văn hóa. Nội hàm của thuật ngữ giá trị có thể đ- ợc bao gồm những mối quan tâm, thích thú, - a thích, sở thích, bổn phận, trách nhiệm, - ớc muốn, nhu cầu, hứng thú, ác cảm và nhiều hình thái khác nữa của định h- ớng giá trị trong khi lựa chọn. Theo quan niệm của các nhà xã hội học thì giá trị là những quan niệm về cái đáng mong - ớc có ảnh h- ởng nhất định tới hành vi lựa chọn của chủ thể. Giá trị có tác dụng làm cơ sở nhận thức cho niềm tin, giúp cho chủ thể có những tiền đề t- t- ởng cần thiết để tiến hành phân biệt đ- ợc thế nào là đúng hay sai,

đẹp hay xấu, phù hợp hay không phù hợp. Vậy, giá trị là cái mà ng- ời ta cho là đáng có, thích, quan trọng có tác dụng định h- ớng đúng cho hành động - t- ơng tác xã hội. Phần lớn những giá trị căn bản của xã hội đã đ- ợc con ng- ời tiếp nhận ngay từ khi còn nhỏ thông qua hoạt động, giao tiếp trong gia đình, nhà tr- ờng, bạn bè, các ph- ơng tiện thông tin đại chúng và các nguồn t- liệu khác nhau của xã hội. Chính những giá trị này đã trở thành một thành phần quan trọng của định h- ớng giá trị trong khi biểu hiện những thuộc tính nhân cách thông qua hệ thống các hành động và t- ơng tác xã hội của con ng- ời.

Giá trị có tác dụng làm cơ sở ph- ơng pháp luận giúp cho chủ thể biết tiến hành suy nghĩ đúng để chỉ ra đ- ợc cái gì là phù hợp hay không phù hợp với ý h- ớng của cá nhân, xu h- ớng của cộng đồng và ý thức xã hội nên chúng đồng thời cũng có thể chấp nhận những hành động - quan hệ này và phủ nhận những hành động - quan hệ kia. Giá trị có ảnh h- ởng lớn đến tính chất biểu hiện của động cơ và có tác dụng định h- ớng cho hành động, t- ơng tác xã hội của con ng- ời vì thế, có thể khi chủ thể nhìnthấy cách mà ng- ời ta hành động, quan hệ mà đoán đ- ợc giá trị của họ. Tuy nhiên, trong thực tế diễn biến của một số tr- ờng hợp thì nội dung của giá trị và tính chất biểuhiện của hành động, t- ơng tác xã hội của chủ thể hoàn toàn không có sự nhất quán hoàn toàn với nhau.

Giá trị là cái có thực và tồn tại trong hiện thực. Giá trị phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã hội vì vậy, khi chủ thể tiến hành phân tích tính chất của giá trị phải đặt nó vào trong các điều kiện xã hội cụ thể. Mỗi xã hội, mỗi nền văn hóa đều có các hệ giá trị khác nhau. Hệ giá trị có tác dụng làm cơ sở tâm lý cho việc xác định ph- ơng h- ớng phấn đấu cho tất cả mọi ng- ời cũng nh- toàn xã hội. ở mỗi một chủ thể đều có các hệ giá trị - u tiên và họ th- ờng luôn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các loại giá trị này hơn là các giá trị khác. Khi các hệ giá trị căn bản có sự mâu thuẫn với nhau thì chủ thể th- ờng tiến hành xếp chúng theo thứ bậc của mức độ quan trọng và thực hiện hành động, t- ơng tác xã hội theonhững giá trị quan trọng nhất.

- Mục tiêu

Mục tiêu là một thành phần cơ bản của hành động có ý thức của chủ thể. Mục tiêu đ- ợc coi nh- là cái ý thể hiện sự dự đoán tr- ớc kết quả củahành động. Đó là cái đích thực tế mà hành động, t- ơng tác xã hội cần phải hoàn thành. Chủ thể luôn luôn có ý thức tiến hành tổ chức việc thực hiện hành động sao cho nó đ- ợc xoay quanh cái đích thực tế đó. Mục tiêu đ- ợc coi là một bộ phận của văn hóa, phản ánh trình độ văn hóa

của một dân tộc. Mục tiêu có khả năng tạo ra đ- ợc sự hợp tác giữa những hành động khác nhau ở các chủ thể thành một hệ thống để kích thích họ suy nghĩ mà biết tiến hành xây dựng nên ph- ơng án tối - u cho việc thực hiện chúng. Trên thực tế, tồn tại các loại mục tiêu cá nhân, mục tiêu chung của cộng đồng và của xã hội. Mục tiêu chung đ- ợc sinh ra bằng hai con đ- ờng:

1) Qua sự đồng ý lẫn nhau của các cá nhân trong nhóm;

2) Qua sự trùng nhau của một vài mục tiêu cá nhân giữa các thành viên trong nhóm. Nội dung của mục tiêu luôn bị quy định bởi tính chất của giá trị. Nội dung của giá trị nh- thế nào thì tính chất của mục tiêu sẽ nh- thế, không có giá trị thì cũng không có mục tiêu. Tuy nhiên, mục tiêu khác giá trị ở chỗ, giá trị thiên về phản ánh mục đích t- t- ởng, có tính định h- ớng còn mục tiêu lại nhằm định h- ớng hành động, t- ơng tác vào một đối t- ợng cụ thể nào đó mà chủ thể khi tổ chức thực hiện hành động, quan hệ phải nỗ lực v- ơn tới để đạt cho bằng đ- ợc nó.

Các tổ chức xã hội tồn tại đ- ợc là do có sự t- ơng tác giữa các thành viên khi cùng nhau thực hiện nhiệm vụ, cùng chia sẻ những mục tiêu và giá trị chung. Mục tiêu và giá trị có khả năng tạo rađ- ợc những thuộc tính bản chất của con ng- ời thông qua quá trình họ thực hiện hệ thống các hành động - t- ơng tác xã hội, có tác dụng quyết định sự tồn tại của các tổ chức xã hội. Khi giá trị và mục tiêu không có sự thống nhất thì tổ chức xã hội đó sẽ bị suy yếu vì vậy, muốn củng cố đ- ợc tổ chức xã hội thì bắt buộc phải tiến hành củng cố cả giá trị lẫn mục tiêu của các hành động, t- ơng tác xã hội giữa mọi ng- ời của tổ chức đó.

- Chuẩn mực

Chuẩn mực biểu hiện ở tổng số những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc của xã hội đ- ợc ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu tr- ng có tác dụng định h- ớng đúng cho quá trình thực hiện hành động, t- ơng tác xã hội của mọi thành viên trong xã hội. Chuẩn mực thực hiện chức năng liên kết, điều chỉnh, duy trì quá trình hành động, t- ơng tác xã hội nh- là một hệ thống các mối quan hệ có tác động qua lại lẫn nhau giữa các cá nhân với các nhóm xã hội.

Phạm vi điều chỉnh của chuẩn mực là rất rộng, bao gồm những đạo luật, những qui tắc chặt chẽ nhất cho đến những quy định lỏng lẻo giữa một số ng- ời với nhau. Giá trị đ- ợc coi là những quan niệm khá trừu t- ợng về cái quan trọng, cái đáng giá. Chuẩn mực là các tiêu chuẩn, quy - ớc, h- ớng dẫn và chờ đợi đối với sự biểu hiện của hành động, quan hệ thực tế của con ng- ời ví nh- , gi² trị cða x± hội l¯ “trung thức” thì chuẩn

có những chuẩn mực riêng vì con ng- ời khi ở các địa vị khác nhau đều đ- ợc xã hội mong đợi và yêu cầu ở họ những biểu thị hành động, t- ơng tác xã hội với các mức độ phù hợp khác nhau. Mỗi một thành viên của một tổ chức xã hội nào đó đều phải biết tiếp nhận và tự giác tuân theo chuẩn mực của nhóm, của tổ chức xã hội đó nếu không, họ sẽ phải tự tách mình ra khỏi nhóm hay tổ chức xã hội. Khi tất cả các thành viên không tuân theo chuẩn mực của nhóm và tổ chức xã hội của mình thì nhóm và tổ chức xã hội đó sẽ tan rã, không thể tồn tại đ- ợc.

Có nhiều cách phân loại chuẩn mực khác nhau. Căn cứ vào mức độ của sự cộng đồng hóa, ng- ời ta chia ra chuẩn mực của toàn xã hội và chuẩn mực của các hệ thống xã hội nhỏ, chuẩn mực nhóm. Căn cứ vào mức độ thiết chế hóa của các quy định, ng- ời ta chia ra chuẩn mực đ- ợc thiết chế hóa và chuẩn mực khôngđ- ợc thiết chế hóa. Chuẩn mực đ- ợc thiết chế hóa là những quy tắc chính thức cần thiết phải thiết lập của một tổ chức nào đó mà mọi thành viên trong nhóm xã hội buộc phải tuân thủ. Chuẩn mực không đ- ợc thiết chế hóa sinh ra bằng con đ- ờng không chính thức nh- truyền miệng. Căn cứ vào mức độ nghiêm khắc của sự trừng phạt nếu vi phạm chuẩn mực, ng- ời ta có thể phân chia nó thành các loại sau:

1) Lề thói đ- ợc coi là những tục lệ, những quy - ớc, các quy tắc đối với việc thực hiện hành động, t- ơng tác của con ng- ời trong nhóm và xã hội. Lề thói đ- ợc con ng- ời tiếp thu thông qua các quá trình giao tiếp và đ- ợc truyền từthế hệ này qua thế hệ khác.

Con ng- ời th- ờng chấp nhận lề thói một cách dễ dàng mà không cần phải thắc mắc gì. Sự vi phạm lề thói chỉ có thể bị chỉ trích nhẹ bằng cử chỉ tặc l- ỡi, lắc đầu và cùng lắm là loại đối t- ợng ra khỏi cuộc chơI là đủ;

2) Phép tắc là những chuẩn mực về quy tắc thực hiện hành động, t- ơng tác xã hội cho phép con ng- ời đ- ợc phép biểu hiện. Nó quan trọng hơn lề thói đến mức phải cử ra một nhóm ng- ời để cai quảnsự thực thi các phép tắc. Nội dung của phép tắc th- ờng có sự phân biệt rạch ròi giữa cái đúng với sai và đ- ợc gắn với những giá trị mà xã hội cho là quan trọng. Sự vi phạm các phép tắc của mọi đối t- ợng sẽ bị trừng phạt nghiêm khắc. Cá nhân vi phạm phép tắc có thể bị khai trừ ra khỏi cộng đồng nh- đi tù, thậm chí khi phạm tội nghiêm trọng có thể bị xử tử hình. Chuẩn mực quan trọng nhất đối với

mọi xã hội đ- ợc xác định bởi hoạt động lập pháp là pháp luật. Pháp luật đ- ợc coi là những chuẩn mực có tính pháp chế. Nó quy định bằng con đ- ờng quản lý hành chính Nhà n- ớc đối với những hành động, t- ơng tác xã hội nào mà chủ thể không đ- ợc phép thực hiện cũng nh- đ- a ra các hình thức xử phạt đối với bất kỳ ai đã phạm luật. Tuy

nhiên, khi pháp luật không phản ánh nội dung của các lề thói và một số phép tắc thì sự tuân thủ nội dung của nó không đ- ợc chú trọng, dễ bị bỏ qua.

b) Chức năng của văn hóa

- Quy định phẩm chất của nhân cách

Văn hóa có những ảnh h- ởng nhất định đến toàn bộ tiến trình của hành động và t- ơng tác của mọi chủ thể. Nó có tác dụng đem lại cho mỗi chủ thể một lối sống, một phong cách hành động, t- ơng tác xã hội nhất định.Khi đ- ợc sinh ra, lớn lên trong nền văn hóa nào thì nhân cách của chủ thể sẽ mang đậm dấu ấn của nền văn hóa đó. Văn hóa đ- ợc coi nh- là cái khuôn để đúc nên nhân cách của chủ thể.Tuy nhiên, mỗi một chủ thể đều tiếp thu văn hóa theo một cách riêng và dựng lại cái tinh túy của nó theo cách riêng biệt của mình ở một góc độ nào đó. Có thể cho rằng, văn hóa đã mang lại đ- ợc cho mỗi một chủ thể một hình thù, một bộ mặt nhân cách nhất định để có thể cho phép họ tiến hành thực hiện hệ thống các nhiệm vụ của cuộc sống, hoạt động và giao tiếp trong một xã hội nào đó.

- Duy trì các hệ thống xã hội

Văn hóa có tác dụng làm duy trì các hệ thống xã hội. Các hệ thống xã hội đ- ợc hình thành là do có sự liên hệ lẫn nhau giữa các cá nhân hay các nhóm xã hội. Văn hóa phản ánh mối liên kết, sự đoàn kết giữa các cá nhân và các nhóm xã hội đó lại với

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 81 - 88)