Những vấn đề đạo đức cấp bách

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 116 - 119)

a) Trên phạm vi toàn cầu

Khái quát các quan điểm đã đăng tải qua các công trình nghiên cứu của các nhà xã hội học n- ớc ngoài thì những vấn đề đạo đức cấp bách trên phạm vi toàn cầu đ- ợc xác định theo những nội dung cơ bản nh- sau:

1) Quan tâm giáo dục những định h- ớng giá trị chung của nhân loại nh- lòng yêu th- ơng con ng- ời, sự coi trọng con ng- ời, lòng khoan dung, biết sử dụng đúng khả năng của từng ng- ời theo đúng tinh thần của chủ nghĩa nhân văn và nhân đạo;

2) Hình thành ý thức biết giải phóng - tự giải phóng con ng- ời khỏi sự ngu dốt, bất công, áp bức, nô lệ, nghèo khổ và lầm than để phát triển đ- ợc l- ơng tâm, ý thức trách nhiệm, tinh thần nghĩa vụ, tạo lập cũng nh- bảo vệ môitr- ờng sống trong điều kiện cụ thể của nền kinh tế thị tr- ờng, hội nhập quốc tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng nh- nền kinh tế tri thức theo tinh thần của tính nhânloại, tình ng- ời;

3) Sử dụng công nghệ thông tin và kỹ thuật truyền thông đa ph- ơng tiện, tổ chức một cách khoa học cuộc sống, hành động, t- ơng tác xã hội cho các chủ thể để truyền bá những nét đạo đức riêng biệt của từng dân tộc cũng nh- những nét chung của đạo đức nhân loại nhằm làm cho mọi ng- ời thấu triệt đ- ợc cái bản sắc của đạo đức dân tộc và cái tinh túy, hiện đại của đạo đức nhân loại trong ngôi nhà chung của thế giới.

Giá trị đạo đức thể hiện ở những cái đ- ợc con ng- ời lựa chọn và đánh giá, những cái có ý nghĩa tích cực đối với đời sống xã hội và phù hợp với d- luận xã hội. Một tổ hợp giá trị đạo đức hay một hệ thống giá trị đạo đức xếp theo một thứ bậc - u tiên nhất định đ- ợc gọi là thang giá trị đạo đức. Đó là những giá trị đạo đức truyền thống của mỗi dân tộc đ- ợc xếp theo thứ bậc nhất định. Thang giá trị đạo đức đ- ợc hình thành và phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử - xã hội nhất định. Từ thang giá trị đạo đức đó, chủ thể đạo đức nh- dân tộc, nhóm, cá nhân tiến hành vận dụng để tạo lập những hành động, t- ơng tác xã hội hay đánh giá một hiện t- ợng xã hội, một cử chỉ hành động, quan hệ đ- ợc gọi là th- ớc đo giá trị. Mỗi dân tộc, mỗi xã hội hiện nay trên thế giới đều có đ- ợc những thang giá trị đạo đức riêng mà vẫn đảmbảo tính nhân loại, tính hiện đại và tính dân tộc.

b) Vấn đề đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay

- Quan điểm chung

Theo quan điểm của các nhà xã hội hội Việt Nam, những vấn đề đạo đức cấp bách ở Việt Nam hiện nay đ- ợc xác định theo những nội dung cơ bản sau:

1) Đảm bảo đ- ợc sự kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ giáo dục giá trị đạo đức mang đậm bản sắc của đạo đức dân tộc với tính hiện đại của đạo đức nhân loại trong ý thức đạo đức cũng nh- hành động đạo đức và tháI độ đạo đức của mọi ng- ời Việt Nam theo đúng chuẩn giá trị của t- t- ởng đạo đức Hồ Chí Minh;

2) Đảm bảo đ- ợc sự coi trọng cáiriêng của từng ng- ời, biết đào tạo, làm thức tỉnh từng ng- ời, biết đánh giá cũng nh- sử dụng, phát huy năng lực của từng ng- ời Việt Nam mới trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế thị tr- ờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập WTO, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nền kinh tế tri thức, tiến tới loại bỏ sự suy thoái, xuống cấp trong đạo đức cá nhân cũng nh- đạo đức xã hội và những ảnh h- ởng tiêu cực của nền kinh tế thị tr- ờng, của hội nhập đến đời sống đạo đức xã hội;

3) Đảm bảo đ- ợc sự thận trọng, biết chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự hoàn thiện nhân cách của từng ng- ời Việt Nam mới, biết tạo lập sự bình đẳng giữa các chủ thể, hiểu đ- ợc nhu cầu tự khẳng định của từng ng- ời, quan tâm giáo dục tình

yêu th- ơng, sự khoan dung, sự coi trọng con ng- ời theo hệ thống giá trị của đức Việt, nhân Việt, tâm Việt.

- Thang giá trị

Qua nghiên cứu thang giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, có thể nêu lên một số nhận xét rằng, trong thang giá trị đạo đức truyền thống, lòng yêun- ớc đ- ợc xem là cái cốt lõi, cơ bản, phổ biến và cao nhất. Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, th- ơng ng- ời, vì nghĩa, lối sống tình nghĩa, thủy chung là những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Cũng cần phải thấy rằng, bên cạnh những mặt - u điểm, trong thang giá trị đạo đức Việt Nam cổ truyền cũng bộc lộ ra nhiều mạt hạn chế của một nền văn hóa, đạo đức đ- ợc xây dựng trên cơ sở một xã hội nông nghiệp và luôn luôn phải tiến hành chiến tranh chốngngoại xâm. Nội dung của nó chủ yếu đề cao phẩm chất chiến đấu “chống giặccứu n- ớc mà ít nhiều ch- a chú ý đến việc hình thành những phẩm chất của ng- ời lao động mới biết xây dựng, có khả năng làm giàu cho mình và cho đất n- ớc. Các giá trị đạo đức đ- ợc đề cao là các giá trị cộng đồng còn các giá trị cá nhân bị mờ nhạt. Trong điều kiện mới, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đang có những chuyển biến phức tạp, có sự đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa thiện và ác, giữa lối sống lành mạnh, trung thực, thủy chung với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền.

Nhìn chung, giá trị đạo đức mới vừa phải đấu tranh với các hệ thống đạo đức khác vừa phải đấu tranh để tự đổi mới theo các xu h- ớng sau:

1) Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc đ- ợc khẳng định và phát triển trong điều kiện mới chẳng hạn nh- lòng yêu n- ớc, lòng nhân ái, ý thức đoàn kết, tính cộng đồng, lòng vị tha, tính trung thực đang có sự biến đổi;

2) T- t- ởng yêu n- ớc là giá trị đạo đức hàng đầu xuyên suốt quá trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khi dựng n- ớc tới nay. Ngày nay, yêu n- ớc là yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, không chỉ yêu nhân dân n- ớc mình mà còn quý trọng, yêu mến nhân dân n- ớc khác. Yêu n- ớc phải gắn với ý chí tự lực, tự c- ờng, sáng tạo trong lao động, học tập và nghiên cứu, khai thác mọi tiềm năng đất n- ớc, bảo vệ độc lập dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc, chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, từng b- ớc nâng cao đời sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, v- ơn lên ngang tầm thời đại mới;

3) Lòng nhân ái là một truyền thống quý báu của dân tộc, cội nguồn của đạo đức cần phải đ- ợc phát huy mạnh mẽ hơn. Ngày nay, những vấn đề ngăn chặn cái ác, khuyến khích cái thiện, đoàn kết, th- ơng yêu con ng- ời, quý trọng của công, quan tâm

đến nỗi bất hạnh của con ng- ời, chống chiến tranh, chống ma túy, nạn mại dâm, bệnh AIDS, chống nạn đói và mù chữ là những vấn đề nhân đạo cấp bách.

Các giá trị đạo đức vốn hình thành trong cách mạng dân tộc, dân chủ đ- ợc giữ gìn, trân trọng và bổ sung thêm nội dung mới. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến tranh nay chuyển sang hòa bình lại đ- ợc phát huy trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất n- ớc văn minh, hiện đại. Từ ý chí không chịu mất n- ớc, không chịu làm nô lệ chuyển sang ý chí không chịu nghèo đói, lạc hậu và lệ thuộc. Giá trị tự do tr- ớc đây đ- ợc hiểu là quyền tự do của toàn dân tộc thì nay phải mang thêm nhiều ý nghĩa về quyền tự do cá nhân, tự do hành nghề, tự do m- u cầu hạnh phúc.

- Ph- ơng thức tác động

Những giá trị đạo đức mới đ- ợc bổ sung đã góp phần làm nên sự phát triển đời sống tinh thần của xã hội ta hôm nay và những giá trị đó đang tạo ra một động lực mới thúc đẩy sự nghiệp đổi mới của đất n- ớc theo ph- ơng thức sau:

1) Đảm bảo đ- ợc sự thống nhất tác động của môi tr- ờng đạo đức giữa gia đình, xã hội và nhà tr- ờng đến đạo đức cá nhân theo chuẩn mực của t- t- ởng đạo đức Hồ Chí Minh;

2) Coi trọng việc nâng cao nhận thức đạo đức, hình thành thái độ - động cơ, ý thức đạo đức, rèn luyện kỹ xảo và thói quen đạo đức cho mọi công dân trong suốt thời gian, không gian sống;

3) Xây dựng môi tr- ờng đạo đức thuần khiết, tổ chức và chỉ đạo một cách khoa học toàn bộ những biểu hiện của các hành động đạo đức cũng nh- quan hệ đạo đức giữa mọi chủ thể cho phù hợp với giá trị đạo đức, với đặc điểm của từng vùng, miền của tổ quốc và đạo đức nhân loại.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 116 - 119)