Khái niệm chung

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 88 - 91)

a) Định nghĩa

- Xã hội hóađ- ợc coi là quá trình chuyển tải nội dung của cái xã hội ở bên ngoài vào bên trong, tạo thành phẩm chất nhân cách của chủ thể thông qua hành động, t- ơng tác xã hội tích cực của họ bằng cách khuôn họ sống, hành động, quan hệ theo các chuẩn mực trong các điều kiện cụ thể của môi tr- ờng xã hội.

- Khái niệm xã hội hóa hiện nay đ- ợc hiểu theo hai nội dung chính:

1) Xã hội hóa dùng để chỉ sự tăng c- ờng sự chú ý, mối quan tâm của toàn xã hội về vật chất và tinh thần đến những vấn đề, sự kiện cụ thể nào đó của xã hội mà tr- ớc đây chỉ có một bộ phận hay một số ng- ời của nhóm xã hội có trách nhiệm quan tâm. Nói cách khác, do tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của những vấn đề cụ thể mà từ chỗ, chỉ có một nhóm hay một cộng đồng, một bộ phận của xã hội quan tâm, đến nay chúng ngày càng đ- ợc đông đảo quần chúng quan tâm đến. Điều đó biểu hiện tính chất của quá trình xã hội hóa các vấn đề, sự kiện xã hội;

2) Xã hội hóa đ- ợc sử dụng trong xã hội học để chỉ quá trình chuyển biến từ một chỉnh thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên đến một đại diện của xã hội loài ng- ời là chủ thể của các quá trình xã hội. Đây chính là quá trình xã hội hóa cá nhân.

- Căn cứ vào tính chất chủ động của chủ thể trong quá trình xã hội hóa, ng- ời ta có thể hiểu nội dung của định nghĩa trên theo hai ý nh- sau:

1) Không đề cập đến tính chủ động trong quá trình thu nhận kinh nghiệm xã hội mà mỗi chủ thể đ- ợc xã hội khuôn theo một mẫu hình nhân cách xác định, buộc cho họ phải “mặc฀ một “chiếc ²o văn hõa” phù hợp mà họ không có quyền lựa chọn cho mình;

2) Khẳng định tính tích cực, sáng tạo của chủ thể trong quá trình xã hội hóa. Trong quá trình xã hội hóa cá nhân, chủ thể không chỉ tiếp thu đ- ợc những kinh nghiệm xã hội mà còn biết tham gia một cách tích cực, sáng tạo, thiết thân vào quá trình tạo ra các kinh nghiệm xã hội riêng cho mình thông qua hành động tự giải quyết hệ thống các nhiệm vụ của cuộc sống, hành động và t- ơng tác xã hội một cách có ý thức.

Nhà xã hội học Hoa Kỳ N. Smelser cho rằng, xã hội hóa là quá trình mà trong đó, chủ thể sẽ học đ- ợc cách thức thực hiện nhiệm vụ hoạt động, quan hệ sao cho t- ơng ứngvới vai trò của mình. J. Fichter lại cho rằng, xã hội hóa là quá trình t- ơng tác giữa

ng- ời này với ng- ời khác, làm cho chủ thể phải biết chấp nhận những khuôn mẫu hành động, quan hệ và luôn biết thích nghi đ- ợc với những khuôn mẫu đó. Nhà xã hội học Nga G. N. Andreeva đã đ- a ra khái niệm đầy đủ hơn khi cho rằng, xã hội hóa là một quá trình có hai mặt thống nhất nhau là chủ thể tiến hành tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập một cách tích cực vào môi tr- ờng xã hội cũng nh- hệ thống các mối quan hệ xã hội và mặt khác, họ lại tích cực tái sản xuất một cách chủ động ra hệ thống các mối quan hệ xã hội mới thông qua chính hệ thống hành động, t- ơng tác xã hội tích cực của mình và thâm nhập trực tiếp vào trong các mối quan hệ xã hội đó.

b) Môi tr- ờng xã hội hóa

Môi tr- ờng xã hội hóa đ- ợc hiểu là nơi mà chủ thể có thể tiến hành thực hiện thuận lợi các hành động, t- ơng tác xã hội của mình nhằm mục đích thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội. Dù có bản chất xã hội và tiền đề tự nhiên phù hợp, con ng- ời có thể sẽ không thể trở thành một nhân cách hoàn thiện nếu không đ- ợc đặt trong một môi tr- ờng thích hợp. Tính chất của môi tr- ờng tự nhiên và xã hội rất quan trọng, có tác dụng tạo ra các ngả đ- ờng mở rộng để cho các kinh nghiệm xã hội có thể đến đ- ợc với cá nhân. Quá trình xã hội hóa cá nhân luôn đ- ợc thực hiện trong môi tr- ờng xã hội là gia đình, nhà tr- ờng, nhóm và thông tin đại chúng.

- Gia đình

Gia đình bao gồm một nhóm ng- ời mà trong đó, các thành viên đ- ợc gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc con nuôi vừa nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng t- của họ vừa thoả mãn nhu cầu xã hội về tái sản xuất dân c- theo cả nghĩa thể xác lẫn tâm hồn. Có các loại hình gia đình nh- gia đình truyền thống và gia đình hiện đại mà nó còn đ- ợc gọi là gia đình hạt nhân. Gia đình là môi tr- ờng xã hội hóa đầu tiên và quan trọng bậc nhất của cá nhân, bởi hầu hết mọi ng- ời đều đ- ợc sinh ra và lớn lên trong một gia đình xác định.

Trong mỗi gia đình đều có một tiểu văn hóa đ- ợc xây dựng trên nền tảng của văn hóa chung nh- ng có những nét đặc thù của mình. Các tiểu văn hóa này đ- ợc tạo thành bởi sự vận hành của các yếu tố gia đạo, gia phong, gia huấn, gia giáo và gia thế. Nhìn chung, toàn bộ những hệ giá trị, chuẩn mực xã hội cơ bản, những khuôn mẫu hành động - t- ơng tác xã hội, qui tắc giao tiếp, cách ứng xử, kinh nghiệm sống đầu tiên của con ng- ời đều đ- ợc nhận từ chính các thành viên trong gia đình nh- bố mẹ, ông bà, anh chị. Vì mỗi con ng- ời đ- ợc tr- ởng thành và tiếp nhận một tiểu văn hóa có những nét đặc tr- ng riêng biệt thông qua hệ thống hành động cũng nh- t- ơng tác xã hội của mình nên ở họ đều có những đặc điểm nhân cáchriêng biệt.

Trong các gia đình, tr- ớc khi trở thành ng- ời vợ, ng- ời chồng, các cá nhân từ nhỏ đã đ- ợc thừa h- ởng các ph- ơng thức giáo dục rất khác nhau, thậm chí xung khắc nhau. Để có cuộc sống hạnh phúc, các cặp vợ chồng cần biết cách thực hiện nhiệm vụ sống, hành động, t- ơng tác của mình sao cho hợp lý để có thể thích ứng đ- ợc với các giá trị của họ với nhau tức là họ phải có sự tiếp nhận các giá trị mới, các khuôn mẫu hành động - t- ơng tác mới làm cho quá trình xã hội hóa ở cả hai vợ chồng đ- ợc tiếp tục vận hành.

- Tr- ờng học và các tổ chức tr- ớc tuổi đi học

Các tổ chức tr- ớc tuổi đi học nh- v- ờn trẻ, nhà mẫu giáo là những nơi trẻ em thực hiện hoạt động vui chơi và học tập b- ớc đầu của mình. Thông qua các quá trình giải quyết hệ thống các nhiệm vụ của hoạt động vui chơi, trẻ em chủ yếu tiếp nhận đ- ợc những kiến thức ban đầu về tự nhiên, xã hội và t- duy, học cách thức thực hiện các quá trình hành động - t- ơng tác để dần làm hình thành nên các mối quan hệ xã hội. Các cô giáo hay các cô bảo mẫu là những ng- ời có trách nhiệm h- ớng dẫn, khuyến khích việc thực hiện những hành động - t- ơng tác xã hội đúng hoặc điều chỉnh, xử phạt những biểu hiện sai trái trong hành động - quan hệ của trẻ.

Trong các tr- ờng học, hoạt động chủ đạo của học sinh là học tập. Các em tiến hành thực hiện hệ thống các nhiệm vụ học tập để thu nhận đ- ợc hệ thống các đơn vị tri thức khoa học cơ bản về tự nhiên, xã hội, t- duy và các kiến thức văn hóa chủ yếu làm nền tảng cho sự phát triển của nhân cách sau này. Những hệ thống kiến thức đó có tác dụng phục vụ đắc lực cho việc thực hiện các vai trò mà cá nhân cần phải đóng trong t- ơng lai. Tuy nhiên, hệ thống những đơn vị kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội đ- ợc ở các tr- ờng phổ thông chỉ là tri thức chung, khái quát, cơ bản, có tác dụng làm nền tảng cho việc thực hiện các nhiệm vụ nhận thức, cơ sở tâm lý cho việc thực hiện các vai trò. Trong giai đoạn học tập này, các em phải thực hiện hệ thống các hành động, t- ơng tác xã hội và tiến hành thiết lập nên những mối quan hệ xã hội theo một hệ thống xác định.

- Các nhóm thành viên

Đó là các nhóm mà cá nhân là thành viên. Chúng có thể là những lớp sinh viên, các tập thể lao động chân tay hoặc trí óc, nhóm cùng sở thích. Các nhóm này đ- ợc coi là những môi tr- ờng tâm lý - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thu nhận các kinh nghiệm xã hội theo cả con đ- ờng chính thống và không chính thống của các chủ thể. Nhóm này đ- ợc coi là môi tr- ờng quan trọng thứ hai sau gia đình bởi vì khái niệm nhóm thành viên có nội hàm rất rộng.

Mỗi cá nhân khi tham gia sinh hoạt ở nhiều nhóm khác nhau đều phải tiến hành thực hiện vai trò của mình thông qua hệ thống các hành động, t- ơng tác xã hội t- ơng ứng và khi đó, họ trở thành thành viên của một nhóm nhất định nh- nhóm thực hoặc nhóm quy - ớc. Khi sinh hoạt tại các nhóm thành viên, các cá nhân lại tiếp tục hoàn thiện thêm đ- ợc những kiến thức khoa học, kỹ năng lao động, hệ thống thái độ, tiến hành thu nhận cũng nh- sáng tạo ra những quy tắc ứng xử và những kinh nghiệm xã hội nói chung.

- Thông tin đại chúng

Với những đặc tr- ng của xã hội hiện đại, chúng ta không thể bỏ qua những nhân tố có ảnh h- ởng và quy định đặc điểm nhân cách của chủ thể là sách báo, tạp chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, điện thoại di động, internet và các loại ph- ơng tiện thông tin hiện đại khác. Các nhân tố này ngày càng tỏ rõ vai trò quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tiến hành thu nhận thông tin cần thiết trong các quá trình xã hội hóa cá nhân. Ph- ơng tiện thông tin đại chúng rất quan trọng, có tác dụng cung cấp những thông tin chủ yếu về các đối t- ợng và khách thể cần nhận thức cho các chủ thể đồng thời cũng còn là công cụ giải trí phổ biến của họ. Thông tin đại chúng cung cấp cho các chủ thể những thông tin có tác dụng định h- ớng và hình thành nên các quan điểm về các sự kiện và những vấn đề đang xảy trong cuộc sống hàng ngày.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 88 - 91)