Sự biến đổi của xã hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 104 - 108)

a) Kinh tế

Nền kinh tế n- ớc ta đang đ- ợc chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức. Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới đất n- ớc của chúng ta đã đạt đ- ợc những thành tựu nhất định nh- :

1) Nền kinh tế Việt Nam đã v- ợt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát đ- ợc kiềm chế, duy trì tốc độ tăng tr- ởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên. N- ớc ta đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển;

2) Tốc độ tăng tr- ởng bình quân đạt khoảng 6,9%. Huy động vốn đầu t- cho sự phát triển toàn xã hội tăng 18,2%/năm, bằng 42,5% GDP mà trong đó, vốn trong n- ớc chiếm 67,2%, vốn đầu t- trực tiếp của n- ớc ngoài - FDI đăng ký - ớc đạt 147 tỉ USD, gấp 7 lần so với 5 năm tr- ớc, vốn thực hiện trên 45 tỉ USD, vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA cam kết - ớc đạt 23 tỉ USD, giải ngân 11,6 tỉ USD;

3) Quy mô tổng sản phẩm trong n- ớc năm 2010 tính theo giá thực tế - ớc đạt 106 tỉ USD, gấp 2 lần so với năm 2005, GDP bình quân đầu ng- ời đạt khoảng 1.200 USD.

b) Chính trị

Qua tổng kết những kinh nghiệm thành công trong quá trình giải quyết những nhiệm vụ đổi mới đất n- ớc từ năm 1986 đến nay, chúng ta càng thấy rõ ý nghĩa lịch sử và giá trị khoa học của những định h- ớng lớn trong đ- ờng lối cũng nh- sự chỉ đạo toàn diện của Đảng, Nhà n- ớc đối với công cuộc đổi mới đồng thời, cũng nhận thức rõ thêm đ- ợc những vấn đề mới đang đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu để giải quyết sao cho đến năm 2020, n- ớc ta về cơ bản phải trở thành n- ớc công nghiệp theo h- ớng hiện đại và đến giữa thế kỷ XXI trở thành n- ớc công nghiệp hiện đại theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Để làm đ- ợc điều đó, chúng ta phải biết quan tâm đến việc đảm bảo sự ổn định về chính trị để giải quyết có hiệu quả toàn bộ nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, biết giữ vững mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế cũng nh- thực thi có hiệu quả và khoa học cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà n- ớc quản lý, nhân dân làm chủ.

c) Giáo dục - Đào tạo

Sự nghiệp cải cách giáo dục đạt một số kết quả b- ớc đầu. Giáo dục - Đào tạo đ- ợc gắn kết chặt chẽ hơn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Ngân sách nhà n- ớc đầu t- cho giáo dục - đào tạo đạt 20% tổng chi ngân sách. Đã huy động đ- ợc các nguồn lực cần thiết cho quá trình giải quyết nhiệm vụ giáo dục - đào tạo. Việc phát triển giáo dục

- đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đ- ợc quan tâm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% tổng số lao động đang làm việc. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ đ- ợc đẩy mạnh. Đã thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất l- ợng giáo dục - đào tạo.

Thực hiện nhiệm vụ đổi mới đ- ợc ch- ơng trình, nội dung, ph- ơng pháp dạy và học theo h- ớng hiện đại, nâng cao chất l- ợng giáo dục toàn diện, đặc biệt đã biết coi trọng việc giáo dục lý t- ởng, đạo đức, lối sống, năng lực t- duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội cho nhân cách của ng- ời học. Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số l- ợng, đáp ứng yêu cầu về chất l- ợng. Đề cao trách nhiệm của gia đình và xã hội trong việc phối - kết hợp với nhà tr- ờng trong quá trình giải quyết hệ thống các nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ. Đảm bảo việc phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục - đào tạo. Đầu t- hợp lý, có hiệu quả để xây dựng một số cơ sởgiáo dục - đào tạo đạt trình độ quốc tế.

Các cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo đã đ- ợc hoàn thiện trên cả ba ph- ơng diện động viên các nguồn lực trong xã hội, phát huy vai trò giám sát của cộng đồng, khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để mọi ng- ời dân đ- ợc học tập suốtđời. Nâng cao đ- ợc hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục - đào tạo. Luôn biết phấn đấu xây dựng nhà tr- ờng thân thiện, biết dạy t- duy, dạy ít học nhiều và thị tr- ờng giáo dục sao cho t- ơng hợp với yêu cầu của các thị tr- ờng nhân tài, lực l- ợng lao động, khoa học - công nghệ và thị tr- ờng hàng hóa.

d) Thông tin đại chúng, văn hóa, nghệ thuật

- Văn hóa, nghệ thuật

Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thông tin ngày càng đ- ợc mởrộng, đáp ứng nhu cầu h- ởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân. Cuộc vận động ''Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa '' từng b- ớc đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả trong việc xây dựng nếp sống văn hóa trong các gia đình, khu dân c- , cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho các giá trị văn hóa thấm sâu vào mọi mặt đời sống và đ- ợc thể hiện cụ thể trong sinh hoạt, công tác, quan hệ hàng ngày của cộng đồng và từng con ng- ời cũng nh- tạo ra sức đề kháng đối với các tác phẩm độc hại. Thực hiệntốt nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn minh trong việc c- ới, tang, lễ hội, ngăn chặn vàđẩy lùi các hủ tục, bạo lực, gây rối trật tự công cộng, mại dâm, ma tuý, cờ bạc.

Triển khai cuộc vận động xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của văn hóa Việt, con ng- ời Việt váo thực hiện nhiệm

vụ nuôi d- ỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Các quy định của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ, về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa vật thể cũng nh- phi vật thể của dân tộc đ- ợc tôn trọng và bảo vệ. Gắn kết chặtchẽ nhiệm vụ phát triển văn hóa , văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa với phát triển du lịch và hoạt động thông tin đối ngoại nhằm tuyền bá sâu rộng các giá trị văn hóa trong công chúng, đặc biệt là cho thế hệ trẻ và ng- ời n- ớc ngoài.

- Thông tin đại chúng

Các ph- ơng tiện thông tin đại chúng phát triển mạnh mẽ với 700 cơ quan báo chí thuộc các thể loại khác nhau. Việc sử dụng internet đ- ợc pháttriển và mở rộng, có các biện pháp để làm hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động lợi dụng internet để truyền bá t- ởng phản động, lối sống độc hại, không lành mạnh trong xã hội.

e) Chăm sóc - bảo vệ sức khỏe

Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bình đẳng giới cũng nh- tiến bộ của phụ nữ đạt đ- ợc một số kết quả quan trọng. Mức h- ởng thụ các dịch vụ y tế của nhân dân tăng lên mà đặc biệt là đối với trẻ em, ng- ời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. Công tác y tế dự phòng và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đ- ợc chú ý nhiều hơn. Mạng l- ới ytế cơ sở đ- ợc củng cố và hoàn thiện, nâng cao năng lực của bệnh viện tuyến huyện - tuyến tỉnh, hiện đại hóa một số bệnh viện đầu ngành. Đầu t- của Nhà n- ớc đã tăng đồng thời với việc đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động y tế. Công tác phòng, chống dịch bệnh đ- ợc thực hiện khá tốt. Hệ thống pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng đ- ợc hoàn thiện đồng thời, tăng c- ờng thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm.

g) Gia đình

Trong giai đoạn đổi mới đất n- ớc, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi theo một số khía cạnh nh- sự gia tăng của gia đình hiện đại. Gia đình hạt nhân thay thế gia đình truyền thống. Tỷ lệ gia đình hạt nhân chiếm khoảng 65 - 75% . Điều đó cho thấy rằng, những - u điểm cơ bản của gia đình đã có sự phù hợp với nhịp sống hiện đại. Sự biến đổi chức năng của gia đình cũng diễn ra phức tạp. Chức năng giáo dục của gia đình không còn giữ nguyên ý nghĩa ban đầu của nó.

Giờ đây, gia đình đang có sự “chuyển giao” chữc năng gi²o dúc cho xã hội thông qua những hình thức học bán trú, nội trú. Số giờ mỗi ngày mà con cái phải có mặt ở tr- ờng, lớp nhiều hơn ở nhà nên, sự tiếp xúc của các em với thầy cô giáo và bạn bè nhiều hơn với bố mẹ. Đây là một biểu hiện cụ thể của d³ng “c³nh tranh” trong quá trình xã hội hóa ở trẻ em giữa hai thiết chế gia đình và giáo dục - Một đặc điểm phổ

biến trong xã hội hiện đại. Sự biến đổi về vai trò của giới trong gia đình cũng đ- ợc thể hiện rõ nét. Quan niệm nam giới l¯ “người kiếm tiền để nuôi c° nh¯” không còn có ảnh h- ởng mạnh nh- tr- ớc. Vai trò của nữ giới tănglên. Họ đã không còn bị phụ thuộc vào ng- ời chồng nh- tr- ớc. Họ có công việc cùng thu nhập riêng, sống độc lập với nam giới và họ tự tin hơn vào cuộc sống nhờ vậy, quan hệ vợ chồng trong gia đình đ- ợc trở nên bình đẳng hơn.

Bài tập

1) Phân tích nội dung của các khái niệm con ng- ời xã hội, cấu trúc xã hội, hành động xã hội - t- ơng tác xã hội, văn hóa, xã hội hóa và biến đổi xã hội qua đó, so sánh để tìm ra sự khác biệt trong quan điểm của lý thuyết t- ơng tác biểu tr- ng với ph- ơng pháp luận dân tộc học về t- ơng tác xã hội.

2) Phân tích tính chất của các yếu tố cấu thành văn hóa từ đó, xác định những kết luận cần thiết cho bản thân trong quá trình thực hiện các hành động, t- ơng tác xã hội ngay khi còn học tập, rèn luyện ở tr- ờng cũng nh- khi ra công tác ở ngoài xã hội sau này.

3) Phân tích tính chất của các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh h- ởng đến sự biến đổi của xã hội từ đó, xác định những kết luận cần thiết cho công tác tổ chức cũng nh- quản lý xã hội.

4) Phân tích nội dung biểu hiện của các hành động xã hội cũng nh- t- ơng tác xã hội của con ng- ời với ng- ời, nhóm và xã hội trong các điều kiện cụ thể của nền kinh tế tri thức từ đó, xác định những kết luận cần thiết cho việc thực hiện hợp lý hệ thống các nhiệm vụ sống, hành động, t- ơng tác xã hội của mình.

5) Viết báo cáo tổng thuật về đặc điểm của sự biến đổi xã hội của n- ớc ta từ đó, xác định những kết luận cần thiết cho việc thực hiện quá trình học tập và rèn luyện của bản thân khi còn học tại tr- ờng cũng nh- khi ra công tác ngoài xã hội sau này.

6) Viết báo cáo tổng thuật về tính chất của quá trình xã hội hóa trên cơ sở đó, tổ chức thảo luận nhóm và tiến hành hoàn thiện nội dung để nộp quyển cho giảng viên.

7) Viết báo cáo tổng thuật về sự biến đổi của xã hội Việt Nam hiện nay từ đó, xác định những kết luận cần thiết cho bản thân khi thực thi nhiện vụ của các quá trình hành động và t- ơng tác xã hội của mình.

Ch-ơng 3: Xã hội học chuyên biệt

Trong ch- ơng này, chúng ta sẽ tìm hiểu một số những vấn đề chung của xã hội học chuyên biệt nh- xã hội học đạo đức, xã hội học khoa học - công nghệ, xã hội học giáo dục, xã hội học gia đình, xã hội học đô thị và nông thôn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 104 - 108)