Khái niệm chung về văn hóa

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 79 - 81)

Khái niệm văn hóa đ- ợc bắt nguồn từ chữ La Tinh Cultus - Gieo trồng. Theo nghĩa này thì Cultus Agri l¯ “gieo trọng ruộng đất” - Văn hóa nông nghiệp còn Cultus Animi

l¯ “gieo trọng tinh thần” dùng để chỉ “sự giáo dục, bồi d- ỡng tâm hồn cho con người”- Văn hóa tinh thần, sự văn hóa hay cái văn hóa. Quan niệm cổ truyền ở Đức coi văn hóa là “môi trường nhân t³o”, cái “b°n chất thữ hai” của con ng- ời trong xã hội. Quan niệm cổ truyền ở Pháp coi văn hóa là những giá trị tinh thần cao quý, những thành quả cao nhất của con ng- ời trong mọi lĩnh vực của cuộc sống - hoạt động - giao tiếp, chế tạo - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, khoa học, nghệ thuật và sáng chế - phát minh.

Ng- ờita cho nội hàm của khái niệm văn hóa có những đặc tr- ng sau:

1) Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần cao quý do loài ng- ời sáng tạo ra trong quá trình sống, hoạt động, giao tiếp xã hội - lịch sử của mình đ- ợc tồn tại d- ới dạng vật thể, phi vật thể và ẩn tàng vào trong nếp sống cùng phong cách hành động, t- ơng tác xã hội của chủ thể;

2) Văn hóa là một hiện t- ợng xã hội tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đã đạt đ- ợc trongtừng giai đoạn phát triển lịch sử - xã hội của các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất và lao động, học vấn, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, đạo đức học, văn học, tổ chức - quản lý các lĩnh vực hoạt động cũng nh- quan hệ xã hội t- ơng ứng;

3) Văn hóa là toàn bộ các hình thức của đời sống tinh thần của xã hội đ- ợc nảy sinh, hình thành và phát triển trên cơ sở tính chất của ph- ơng thức sản xuất. Văn hóa biểu hiện trình độ phát triển mà xã hội đã đạt đ- ợc về các mặt học vấn, khoa học, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, kỹ thuật, công nghệ học, hoạt động - giao tiếp, tổ chức - quản lý các mặt t- ơng ứng, trình độ sử dụng những công cụ cải tiến kỹ thuật - những phát minh - sáng chế của ng- ời lao động, trình độ văn hóa và kỹ thuật của lực l- ợng lao động cũng nh- trình độ phổ cập giáo dục, văn học, nghệ thuật, văn hóa học trong xã hội. Văn hóa luôn sống động hiện thực và đ- ợc ẩn tàng vào lối sống, trong phong cách hoạt động - giao tiếp, sự biểu hiện của các thuộc tính nhân cách thông qua hệ thống hành động, t- ơng tác xã hội của chủ thể.

Ngày nay, có nhiều học giả đ- a ra nhiều cách xác định nội hàm của khái niệm văn hóa. Điều đó chứng tỏ rằng, họ đã có sự quan tâm đặc biệt đến việc tổ choc nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề xã hội học của văn hóa. Hiện nay, văn hóa đã đ- ợc tiếp cận từ nhiều h- ớng theo các lĩnh vực nghiên cứu khoa học khác nhau nh- sau:

1) Các nhà tâm lý - giáo dục học xem xét văn hóa nh- là kết quả của quá trình giáo dục giá trị họcthông qua dạy học toàn thể những môn học cho phép chủ thể trong một xã hội nhất định đạt tới đ- ợc sự phát triển nhân cách nào đó về cảm năng, ý thức phê phán, năng lực nhận thức - hành động - quan hệ, năng lực t- duy và các khả năng sáng tạo;

2) Theo quan điểm của triết học, văn hóa đ- ợc coi nh- là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần cao quý do con ng- ời tạo ra thông qua các quá trình sống, hoạt động, quan hệ trong thực tiễn lịch sử - xã hội, thể hiện những nét đặc tr- ng chung cho trình độ phát triển của lịch sử - xã hội đó và do sự quy định của ph- ơng thức sản xuất, yếu tố vật chất - tinh thần, kinh tế - phi kinh tế;

3) Văn hóa là phức hợp toàn bộ những tri thức của chủ thể đ- ợc biểu hiện qua tín ng- ỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, các khả năng khác nhau cùng tập quán do con ng- ời tích lũy với t- cách là tập đoàn xã hội. Theo nghĩa này, bất kỳ nơi nào có dân chúng, có các tập đoàn xã hội thì nơi đó có văn hóa;

4) Văn hóa là sản phẩm của toàn bộ hệ thống các hành động, t- ơng tác xã hội mà chủ thể đã thực hiện cùng cách thức quan niệm về cuộc sống cũng nh- cách tổ chức cuộc sống và cách họ biểu hiện chúng trong cuộc sống ấy. Văn hóa có tác dụng làm thỏa mãn đ- ợcnhững nhu cầu nhất định của con ng- ời, biểu hiện rỏ rệt “mữc độ ng- ời hóa” với chính bản thân mình và cả tự nhiên. Văn hóa thể hiện nét đặc tr- ng cơ bản cho một xã hội nhất định và đem lại diện mạo, bản sắc riêng cho chính xã hội đó;

5) Văn hóa là cái mà xã hội đã tạo ra và đ- ợc sử dụng d- ới hình thức di sản chung của xã hội. Sống trong xã hội, chủ thể luôn biểu hiện trình độ văn hóa của mình ở tính chất của trang phục, phong cách sống - hoạt động - giao tiếp, ăn uống, ngôn ngữ - cử chỉ - hành động cũng nh- trong hành động và t- ơng tác xã hội của họ hàng ngày. Văn hóa biểu hiện ở hệ thống các chân lý, giá trị, các chuẩn mực, mục tiêu mà con ng- ời cùng thống nhất với nhau trong quá trình thực hiện hành động, t- ơng tác xã hội để chúng đ- ợc trải qua thời gian, trở thành các giá trị cao quý. Với nghĩa đó, chúng ta cần hiểu rõ nội dung của tiểu văn hóa, phản văn hóa và văn hóa nhóm.

a) Tiểu văn hóa

Tiểu văn hóa đ- ợc hiểu là những nét văn hóa của các cộng đồng xã hội có những sắc thái riêng, những nét độc đáo, khác biệt so với tính chất biểu hiện của nền văn hóa chung song, chúng không đối lập với nền văn hóa chung ấy. Tiểu văn hóa là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa chung có tác dụng định h- ớng toàn bộ hệ thống hành động và t- ơng tác xã hội của mọi chủ thể vào việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ giá trị

của nền văn hóa chung ví nh- , trong nền văn hóa chung có tiểu văn hóa của các dân tộc ở các vùng, miền...

b) Phản văn hóa

Trong khi tiểu văn hóa có tác dụng bảo vệ những giá trị của nền văn hóa chung thì phản văn hóa lại có những biểu hiện công khai bác bỏ những chuẩn mực, giá trị của nền văn hóa chung. Phản văn hóa có thể đ- ợc xem nh- là một tập hợp các chuẩn mực, giá trị của một nhóm ng- ời nhất định trong xã hội biểu hiện sự đối lập, xung đột với nội dung của các chuẩn mực, giá trị chung của toàn xã hội. Nh- vậy, so với tiểu văn hóa thì sự khác biệt giữa tính chất biếu hiện của phản văn hóa với văn hóa chung là rất lớn. Có sự biểu hiện phản văn hóa là điều th- ờng thấy trong mọi xã hội ví nh- , trong nền văn hóa chung vẫn còn có những tác dụng phản văn hóa của nhóm Hippy.

c) Văn hóa nhóm

Văn hóa nhóm biểu hiện ở hệ thống giá trị, các quan niệm, tập tục đã đ- ợc hình thành trong các quá trình hành động và t- ơng tác xã hội của mọi chủ thể trong nhóm. Văn hóa nhóm đ- ợc hình thành từ các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm với nhau do họ đã thiết lập ra và nó tồn tại cùng với thời gian. Trong khi thực hiện hệ thống các hành động và t- ơng tác xã hội giữa các thành viên của nhóm, ng- ời ta bao giờ cũng nêu ra đ- ợc cả một hệ thống các quy chế mà nội dung của chúng buộc các thành viên phải tuân thủ để cùng nhau trải nghiệm qua các sự kiện. Nh- vậy, ở tất cả các quá trình t- ơng tác giữa mọi chủ thể trong nhóm nhỏ luôn luôn tồn tại các sắc thái văn hóa riêng. Những giá trị văn hóa của nhóm cũng còn đ- ợc coi là một phần của nền văn hóa chung của xã hội. Trong đời sống xã hội, chúng ta thấy trong nền văn hóa chung còn có thể có những nét riêng biệt về sắc thái văn hóa của các tập đoàn, các tổ chức, các nhóm xã hội khác nhau. Lại có ý kiến cho rằng, khái niệm văn hóa nhóm đ- ợc dùng để chỉ các sắc thái văn hóa của một nhóm riêng nên, quy mô của nó nhỏ hơn tiểu văn hóa.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 79 - 81)