Những vấn đề cơ bản của xã hội học giáo dục

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 130 - 131)

a) Xã hội hóa cá nhân

- Thiết chế giáo dục quy định hoạt động giáo dục

Thiết chế giáo dục đ- ợc coi là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các hoạt động giáo dục - đào tạo ở mỗi quốc gia. Theo J. Fichter thì nội dung của thiết chế giáo dục là văn hóa đã đ- ợc khuôn mẫu hóa. Những sự khuôn mẫu hóa văn hóa này trong giáo dục đã đ- ợc cả nhóm xã hội đồngtình, khuyến khích lại luôn luôn có xu h- ớng trở thành mẫu hìnhmong đợi của các vai trò. Ng- ời ta cho rằng, thiết chế giáo dục chính là tập hợp các khuôn mẫu về hành động và t- ơng tác xã hội trong giáo dục mà đa số dân c- đồng tình, chấp nhận thựchiện nhằm thỏa mãn đ- ợc hệ thống nhu cầu giáo dục của cá nhân, nhóm và xã hội. Theo N. Smelser, thiết chế giáo dục luôn luôn đ- ợc đặt ra nhằm làm thỏa mãn các nhu cầu giáo dục của xã hội. Chức năng của thiết chế giáo dục là định h- ớng, điều hòavà kiểm soát hoạt động giáo dục - đào tạo.

- Bản chất của quá trình xã hội hóa cá nhân

Bản chất của quá trình xã hội hóa cá nhân là toàn xã hội tiến hành thực hiện một cách khoa học hệ thống những tác động giáo dục, đào tạo nhằm biến con ng- ời trở thành nhân cách theo công thức A  a của công nghệ học giáo dục. Trong điều kiện của nền kinh tế tri thức ở thế kỷ XXI, giáo dục luôn đóng vai trò và vị thế chủ đạo trong việc đào tạo nguồn nhân lực có chất l- ợng cao cũng nh- hình thành thói quen tự học suốt đời trên cơ sở thông tin, kỹ thuật truyền thông cho mọi ng- ời trong xã hội.

- Xã hội hóa cá nhân đ- ợc coi là quá trình biến cá thể ng- ời thành nhân cách thông qua những điều kiện và bằng những ph- ơng tiện xác định. Đó là quá trình chuẩn bị có ý thức của xã hội cho mỗi một ng- ời có đ- ợc những điều kiện cần và đủ để trở thành thành viên chính thức của xã hội bằng cách trang bị cho họ hệ thống những tri thức, những năng lực bản chất ng- ời và những phẩm chất nhân cách nhất định mà xã hội cần ở họ.

b) Cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội

Quá trình xã hội hóa cá nhân đ- ợc diễn ra thông qua nhiều giai đoạn mà trong đó, giáo dục là một giai đoạn cơ bản. Giai đoạn đi học đ- ợc tính từ lúc trẻ em vào học lớp một đến lúc học xong ch- ơng trình phổ thông hoặc học nghề. Hoạt động chủ yếu của các em trong giai đoạn này là học tập. Các em phải giải quyết hệ thống các nhiệm vụ tiếp nhận kiến thức khoa học, thực hiện rất nhiều quá trình t- ơng tác xã hội và thiết lập các quan hệ xã hội. Đây là một quá trình đòi hỏi phải có sự t- ơng tác xã hội giữa các chủ thể mà thông qua đó, mỗi ng- ời sẽ học đ- ợc cách tiếp thu, kỹ năng làm bộc lộ ra những phẩm chất và năng lực ng- ời của mình trong các quá trình xã hội.

Nhà tr- ờng có chức năng xã hội hóa cá nhân hay nói cách khác, giáo dục nhà tr- ờng đ- ợc coi là cách thức tốt nhất để tạo ra sự t- ơng tác xã hội có lợi nhất đối với quá trình xã hội hóa cá nhân. Những t- ơng tác xã hội diễn ra trong nhà tr- ờng th- ờng là ổn định, bền vững,mang tính mô phạm trong mọi mối quan hệ giữa các học sinh với nhau, học sinh với giáo viên, với nhóm và xã hội đã góp phần tạo nên đ- ợc những quan hệ xã hội bền vững, giúp cho các em biết tự hoàn thiện th- ờng xuyên nhân cách của mình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 130 - 131)