Biến đổi xã hội

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 94 - 100)

2.5.1. Khái niệm chung

a) Khái niệm biến đổi xã hội

Cũng giống thế giới tự nhiên, xã hội không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là biểu hiện những thuộc tính của bề ngoài còn thực tế, những sự thay đổi bên trong bản thân nó không ngừng vận động và biểu hiện. Do đó, bất cứ xã hội nào và nền văn hóa nào cũng luôn có sự biến đổi. Theo cách hiểu rộng nhất, sự biến đổi xã hội chính là biểu hiện một sự thay đổi tính chất của xã hội mà ng- ời ta có thể so sánh đ- ợc nó với một tình trạng xã hội hoặc một nếp sống đã có tr- ớc đây.

Theo nghĩa hẹp, ng- ời ta cho rằng, sự biến đổi về cấu trúc xã hội hay tổ chức của xã hội phải có ảnh h- ởng sâu sắc đến phần lớn cuộc sống, hành động và t- ơng tác xã hội của mọi thành viên trong một xã hội. Theo quan điểm chung của các nhà xã hội học, sự biến đổi xã hội đ- ợc coi là một quá trình mà qua đó, tính chất của những khuôn mẫu các hành động xã hội cũng nh- đặc điểm của các mối quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội đ- ợc thay đổi theo thời gian.

b) Biến đổi vĩ mô và vi mô

Căn cứ vào phạm vi ảnh h- ởng của các biến đổi xã hội, ng- ời ta chia nó ra làm hai cấp độ biến đổi vĩ mô và vi mô khác nhau theo nội dung sau:

1) Nói đến những biến đổi vĩ mô là đề cập đến những biến đổi xã hội đ- ợc diễn ra và xuất hiện trên một phạm vi rộng lớn nh- sự tiến hóa xã hội từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức diễn ra trong những thời kỳ dài. Về sự vận động của biến đổi vĩ mô có thể con ng- ời không tri giác trực tiếp bằng mắt th- ờng đ- ợc vì nó diễn ra quá chậm chạp đối với khả nằng nhận thức của con ng- ời, giống nh- là họ đang trải qua những tác động của cuộc sống th- ờng ngày vậy. Một ví dụ điển hình về sự biến đổi vĩ mô là sự hiện đại hóa có tác dụng làm cho xã hội trở nên khác nhau bằng những thuộc tính bên trong nhiều hơn, dẫn đến sự thay đổi các thiết chế xã hội đơn giản bằng những thiết chế xã hội phức tạp. Những biến đổi xã hội vĩ mô khác có thể diễn ra mất ít thời gian hơn song cũng có thể phải trải qua quá trình biến đổi của vài thế hệ ví nh- , sự biến đổi từ nền kinh tế đại công nghiệp đến nền kinh tế tri thức;

2) Biến đổi vi mô thể hiện những thay đổi nhỏ, diễn ra nhanh của xã hội góp phần tạo nên những quyết định của chủ thể khi thực hiện nhiệm vụ của các hành động cũng nh- t- ơng tác xã hội trong quan hệ của họ với các chủ thể khác một cách th- ờng nhật.

c) Đặc điểm của biến đổi xã hội

Sự biến đổi xã hội có những đặc điểm xác định mà nội dung của chúng đ- ợc biểu hiện ở các vấn đề sau:

1) Biến đổi xã hội đ- ợc coi là hiện t- ợng phổ biến nh- ng chúng diễn ra không giống nhau về nội dung và hình thức biểu hiện giữa các xã hội. Mỗi xã hội đều biến đổi thông qua thời gian nh- ng, do các điều kiện khác nhau của mỗi xã hội mà chúng đ- ợc biến đổi theo những nhịp độ nhanh, chậm khác nhau.Theo G. Lenskij, tốc độ biến đổi của xã hội đ- ợc quyết định bởi yếu tố khoa học kỹ thuật. Theo ông, ở những n- ớc có trình độ khoa học - kỹ thuật phát triển cao thì sự biến đổi diễn ra nhanh hơn các xã hội có nền khoa học - kỹ thuật kém phát triển. Theo W. Ogburn, trên bình diện văn hóa thì quá trình diễn biến của những hiện t- ợng văn hóa vật chất đ- ợc thay đổinhanh hơn các hiện t- ợng văn hóa tinh thần. Ông gọi đó là những sự “chậm trễ văn hóa” hay sự “lạc hậu văn hóa”. Những biểu hiện của sự “lạc hậu văn hóa” là thời kỳ nguy hiểm cho xã hội, có khả năng làm cho những mâu thuẫn gay gắt bên trong xã hội có thể xảy ra;

2) Biến đổi xã hội có sự khác biệt về thời gian và hậu quả. Có những biến đổi xã hội chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nh- ng cũng có những biến đổi xã hội xảy ra trong thời gian lâu dài, có khi hàng nghìn năm hay trải qua vài thế hệ ví nh- , sự thay đổi các ph- ơng thức sản xuất, sự biến đổi của t- t- ởng bình đẳng giữa nam với nữ. Hậu quả của sự biến đổi có thể rất khác nhau là tuỳ thuộc vào những tính chất, mức độ, phạm vi của sự biến đổi xã hội đó. Biến đổi xã hội có thể tạo nên những ảnh h- ởng vừa mang tính chất tích cực vừa không tích cực, cụ thể nh- sự phát triển của công nghệ thông tin một mặt, nó tạo ra không ít những ngành - nghề mới nh- ng đồng thời nó cũng góp phần loại bỏ những ngành - nghề cũ, vừa có thể tạo ra khả năng tối đa cho con ng- ời tiếp cận đ- ợc với nguồn thông tin trong toàn thể xã hội về đối t- ợng cần tìm hiểu song nó cũng can thiệp một phần nào đó vào sự bí mật của đời sống riêng t- , làm ảnh h- ởng đến văn hóa, tinh thần và sức khoẻ của họ;

3) Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch. Đây là tính hai mặt của sự biến đổi xã hội. Nói cách khác, những biến đổi xã hội do con ng- ời tạo nên đều xuất phát từ những hoạt động, t- ơng tác xã hội mang tính tự giác, chủ động của con ng- ời, do đó chúng ta có thể kiểm soát đ- ợc. Mặt khác, cũng khó có thể kiểm soát đ- ợc ngay chính những biến đổi xã hội do con ng- ời tạo ra. Điều này thể hiện rõ nhất

ở xã hội công nghiệp ví nh- , công nghiệp phát triển có khả năng đem lại cho con ng- ời những sản phẩm mới, đa dạng, với năng suất và chất l- ợng cao nh- ng nó cũng tạo ra những mặt trái gây ảnh h- ởng tiêu cực đến cuộc sống nh- nạn ô nhiễm môi tr- ờng, hiện t- ợng thất nghiệp, sự thay đổi nghề, các tệ nạn xã hội. Mặt khác, những biến đổi xã hội do tự nhiên gây ra lại càng khó kiểm soát hơn bởi tính phi kế hoạch của thiên nhiên. Trên ph- ơng diện này, con ng- ời chỉ có thể tiến hành học cách để có thể chung sống đ- ợc với thiên nhiên một cách th- ờng xuyên mà thôi.

d) Biến đổi xã hội và các khái niệm có liên quan

Khái niệm biến đổi xã hội đ- ợc xem xét trong quan hệ với các khái niệm biến cố xã hội, tiến bộ xã hội và tiến hóa theo nội dung sau:

1) Biến cố xã hội

Một sự kiện xã hội nào đó đ- ợc diễn ra có thể đem đến một sự thay đổi cũng nh- không đem lại một sự thay đổi nào ví nh- , tác dụng của một cuộc biểu tình, đình công, khởi nghĩa đem đến những sự biến đổi hoặc không mang đến sự biến đổi nào. Biến cố xã hội có thể tác động mạnh mẽ hoặc không mạnh đến đời sống xã hội còn mọi sự biến đổi xã hội thì luôn luôn dẫn đến những thay đổi về cơ cấu và đặc tr- ng của xã hội;

2) Tiến bộ xã hội

Khi phân tích xu h- ớng của sự biến đổi xã hội, ng- ời ta th- ờng đặt ra câu hỏi cho rằng, nó có phải là một sự đi lên theo h- ớng tiến tới và tiến bộ hoặc là sự đi xuống theo kiểu thụt lùi, thoái hóa hay không? Nhìn chung, sự biến đổi đ- ợc tạo nên th- ờng là có ích cho nhiều ng- ời. Sự tiến bộ th- ờng biểu hiện sự vận động xã hội có ý thức theo một chiều h- ớng đ- ợc mọi ng- ời tán thành và mong đợi. Tiến bộ xã hội có liên quan đến giá trị và đây là sự khác biệt căn bản giữa tiến bộ xã hội và biến đổi xã hội;

3) Tiến hóaxã hội

Quan điểm về sự tiến hoá đ- ợc bắt nguồn từ học thuyết tiến hóa của Ch. Darwin trong lĩnh vực sinh học về sự phát triển của tự nhiên nh- ng lại có ảnh h- ởng rất lớn đến những t- t- ởng của nhà khoa học khi thực thi các công trình nghiên cứu xã hội học. Nhà nhân chủng học Mỹ là L. H. Morgan cho rằng, quá trình tiến hóa của con ng- ời đ- ợc trải qua ba trạng thái hoang dã, man dã và văn minh. H. Spencer đã tiến hành xây dựng lý thuyết tiến hóa xã hội theo công thức chuyển từ cái thuần nhất đơn giản sang cái không thuần nhất phức tạp thông qua quá trình phân hóa để đạt tới đ- ợc sự thống nhất. ông chia quá trình tiến hóa thành tiến hóa vô cơ nh- sự hình thành vũ trụ và trái đất, tiến hóa hữu cơ nh- tiến hóa sinh học và tiến hóa siêu hữu cơ dùng để chỉ sự phát

triển của xã hội, hình thành đạo lý và nhân cách của con ng- ời. Ngoài ra, cần l- u ý rằng, hai khái niệm cách mạng và tiến hóa đ- ợc hiểu nh- thế nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm của những yếu tố bên trong và bên ngoài, sự chậm chạp hay nhanh chóng của sự biến đổi đã diễn ra trong những thời điểm nhất định.

e) Những cách tiếp cận xã hội học về sự biến đổi xã hội

- Cách tiếp cận theo chu kỳ

Trong lịch sử nhân loại, sự hiểu biết về chu kỳ của sự biến đổi xã hội từ lâu đã thống trị ý nghĩ của con ng- ời. Sự lặp lại của những thay đổi các điều kiện tự nhiên đối với đời sống hàng ngày của con ng- ời đã có những ảnh h- ởng mạnh mẽ đến quan niệm, sự nhận thức của họ về sự biến đổi xã hội. Với họ, lịch sử đ- ợc lặp lại mãi mãi theo một chu kỳ không kết thúc. Theo thuyết chu kì lặp lại, nhà sử học A. Toynbee cho rằng, x± hội cõ “nhửng tuồi đời cố hửu” riêng cða nõ mà mỗi xã hội đều đ- ợc sinh ra, tr- ởng thành, mất đi song, ông lại phản đối cái gọi là “sứ không tr²nh được” của sự suy tàn và đề xuất ý t- ởng cho rằng, những nỗ lực đ- ợc tạo nên bởi con ng- ời có thể cho phép họ thực hiện nhiệm vụ văn minh hóa đối với sự sống. Nhà xã hội học P. Sorokin đ- a ra lý thuyết chu kỳ về sự biến đổi xã hội với một b- ớc tiến xa hơn và cho rằng, sự văn minh hóa hoàn toàn đ- ợc biểu hiện một cách dao động trong ba kiểu trạng thái tâm lý là kiểu hệ t- t- ởng, kiểu cảm giác và kiểu lý t- ởng.

- Những quan điểm tiến hóa

1)Mô hình tiến hóa xã hội có tính chất kinh điển đ- ợc xây dựng trên cơ sở các luận điểm của khoa học sinh vật học và nó có ý nghĩa lớn trong khoa học thế kỷ XIX. Các nhà xã hội học trong khi tán thành lý thuyết phổ biến đ- ợc gọi là sự tiến hóa một chiều theo lộ trình dọc chỉ tiến về phía tr- ớc đã nêu ra quan điểm cho rằng, tất cả các hình thức của sự sống cũng nh- của các xã hội đều biểu hiện sự tiến hóa từ những hình thức đơn giản đến phức tạp mà hình thức sau sẽ tiến xa hơn các hình thức tr- ớc. Nhìn chung, các nhà xã hội học nổi tiếng nh- A. Comte, H. Spencer, E. Durkheim đều phát triển những quan điểm và thực hiện công trình nghiên cứu của mình về xã hội học theo h- ớng này;

2) Quan điểm tiến hóa mới trong xã hội học thế kỷ XX đã thay thế sự mô tả quá trình biến đổi xã hội nh- là sự tiếp tục, sự không thể thay đổi đ- ợc bằng sự sành điệu và tế nhị hơn của mọi biểu hiện trong xã hội ví nh- , những lý thuyết tiến hóa mới, những hiểu biết về các xã hội khác nhau có đ- ợc hình thành hay không là tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức về mức độ phức tạp của xã hội. Qua thời gian, một khuynh

h- ớng phát triển chung dẫn tới những khác biệt xãhội về kinh tế, tôn giáo, chính trị đã trở thành sự phân chia giữa cái này và cái kia. Các nhà khoa học theo quan điểm của lý thuyết tiến hóa mới không tiến hành mô tả những biểu hiện về mặt hình thức của xã hội nh- là một sự tuyệt đối nh- ng cũng không khẳng định rằng, các xã hội không thể tiến hóa tới đ- ợc một vài thực trạng cao hơn.

- Quan điểm xung đột

Giống nh- hầu hết các nhà lý luận xã hội học ở thế kỷ XIX, K. Marx cũng bị ảnh h- ởng lớn của học thuyết tiến hóa. Đ- ợc xếp vào các nhà lý luận theo chủ nghĩa xung đột đối kháng, K. Marx đã nêu ra lý thuyết tiến hóa về sự biến đổi xã hội. Ông đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng đặc biệt của nhân tố mâu thuẫn trong quá trình phát triển của xã hội. Theo K. Marx, xã hội t- bản hiện đại đ- ợc nảy sinh do có sự đấu tranh giai cấp vào cuối thời kỳ trung cổ. K. Marx cho rằng, mâu thuẫn xã hội trong xã hội t- bản sẽ đem lại một cuộc cách mạng xã hội và cuối cùng, chủ nghĩa t- bản nhất định sẽ bị lật đổ, bị thay thế bằng một xã hội công bằng hơn, nhân đạo hơn.

- Quan điểm tổng hợp

Các nhà lý luận xã hội học hiện đại đều thống nhất với ý t- ởng cho rằng, sự t- ơng tác phức tạp của nhiều yếu tố môi tr- ờng, công nghệ, dân số, giao l- u có tính chất xung đột với nhau sẽ góp phần tạo nên sự biến đổi xã hội. Mọibiến đổi của môi tr- ờng vật chất gồm những biến về mặt đổi khí hậu nh- bão lụt, hạn hán, động đất hoặc những sự biến đổi về môi tr- ờng do chính con ng- ời gây ra nh- m- a axit, cạn kiệt tài nguyên đều dẫn tới những biến đổi của xã hội. Công nghệ đ- ợc coi là sự áp dụng kiến thức khoa học vào trong thực tiễn sản xuất nh- việc ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ laze, công nghệ thông tin sẽ góp phần làm tăng chất l- ợng và giá trị cuộc sống của con ng- ời. Sức ép dân số biểu hiện qua những thay đổi về qui mô, mật độ dân số, sự di dân cũng là nguyên nhân của sự biến đổi xã hội. Giao l- u văn hóa cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự biến đổi của xã hội. Qua du lịch, th- ơng mại quốc tế, công nghệ viễn thông toàn cầu, ng- ời ta đã giới thiệu ra đ- ợc một khuôn mẫu mới về sản

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 94 - 100)