Những nhân tố và điều kiện của sự biến đổi xã hội

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 100 - 104)

a) Những nhân tố bên trong và bên ngoài của sự biến đổi xã hội

- Nhân tố bên trong

Các nhà xã hội học đã thống nhất với nhau rằng, có bảy nhân tố bên trong cùng tác động đến sự biến đổi xã hội nh- sau:

1) Kỹ thuật và công nghệ mới

Kỹ thuật và công nghệ mới đ- ợc coi là một trong những nhân tố cơ bản gây ra sự biến đổi của xã hội. Những phát kiến về kỹ thuật và tính chất của công nghệ mới đã đ- a đến sự thay đổi xã hội, văn hóa một cách rộng rãi. Quá trình vận dụng toàn bộ các tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, thành tựu của công nghệ mới vào trong sản xuất, vận chuyển, truyền thông đã góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hóa cũng nh- phân công lao động trong xã hội. Kỹ thuật mới đã góp phần quyết định trong việc làm thay đổi nhận thức và quan hệ xã hội giữa các chủ thể cũng nh- đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình xã hội hóa cánhân.

A. Toffler đã nói đến tính chất của ba làn sóng trong lịch sử phát triển kinh tế - kỹ thuật của nhân loại đ- ợc vận động từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức nh- :

a) Làn sóng thứ nhất t- ơng ứng với cuộc cách mạng nông nghiệp đã tồn tại năm ngàn năm trong nền kinh tế nông nghiệp;

b) Làn sóng thứ hai đ- ợc bắt đầu với quá trình công nghiệp hóa đã tồn tại 300 năm trong nền kinh tế công nghiệp. Nó đ- ợc phát triển qua giai đoạn tiền công nghiệp với mô hình Ng- ời - Máy và hậu công nghiệp với mô hình Ng- ời - Máy điểu khiển - Máy tác nghiệp;

c) Làn sóng thứ ba đ- ợc đánh dấu bởi những phát minh ra kỹ thuật thông tin và truyền thông từ năm 1996 trong nền kinh tế tri thức;

2) Văn hóa mới

Việc hình thành nền văn hóa mới với những niềm tin, giá trị mới cũng góp phần tạo nên đ- ợc sự biến đổi xã hội. Nhiều nhà xã hội học còn cho rằng, sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật ở các xã hội ph- ơng Tây còn đ- ợc thúc đẩy bởi sự chấp thuận của các t- t- ởng tiến bộ. Điều này có sự khác biệt so với quan điểm cho rằng, hầu hết các xã hội không thể trông đợi vào sự tiến bộ của kỹ thuật và một số nhà t-

t- ởng th- ờng ngoảnh l- ng lại tr- ớc những biến đổi của khoa học - kỹ thuật. ở ph- ơng Tây, khi đề cao vai trò của lý trí mà một số ng- ời đã d- ờng nh- chấp nhận một nguyên lý cho rằng, sự tiến bộ của năng lực t- duy không chỉ là khả năng mà còn là một tất yếu;

3) Những cấu trúc xã hội mới

Những hình thức của cấu trúc xã hội cũng đ- ợc ng- ời ta cho là kết quả của sự phát minh, sáng tạo. Trong các n- ớc phát triển ở thế kỷ XX, sự tiếp cận với những biến đổi của công nghệ đã đ- ợc dẫn dắt bởi những tổ chức chính thức của chính phủ, tr- ờng đại học, các đơn vị liên doanh. Thông qua hoạt động của những tổ chức - cấu trúc xã hội mới này mà kỹ thuật, công nghệ đ- ợc xuất hiện và triển khai ứng dụng một cách mạnh mẽ. Đến l- ợt mình, kỹ thuật, công nghệ mới lại góp phần tạo ra cho thế giới lao động những ngành nghề mới mà t- ơng ứng với nó là cấu trúc xã hội mới đ- ợc phát triển ở trình độ cao hơn. Trong xã hội, sự thay đổi vai trò của cơ cấu giai cấp cũng nh- của giới tính cũng hết sức mạnh mẽ góp phần quan trọng vào quá trình thúc đẩy sự biến đổi của xã hội và làm hình thành nên cấu trúc xã hội mới;

4) Xung đột

Có nhiều sự thay đổi trong xã hội đã đ- ợc tạo nên bởi những xung đột đã, đang diễn ra trong các nhóm khác nhau của các xã hội. Đó là tính chất của những mâu thuẫn trong giai cấp, chủng tộc, tôn giáo cũng nh- giữa các nhóm dân tộc thiểu số với nhau. Theo K. Marx, những mâu thuẫn xã hội đ- ợc nảy sinh do có những bất bình đẳng về giới và giai cấp trong xã hội mà việc giải quyết chúng một cách hợp lý sẽ dẫn tới sự biến đổi xã hội, làm thay thay đổi mạnh mẽ cấu trúc của những cơ cấu xã hội;

5)Tăng tr- ởng dân số

Sự phát triển nhanh về dân số đ- ợc coi là một động lực quan trọng dẫn tới sự biến đổi của xã hội hiện đại. Sự thay đổi về quy mô, cơ cấu dân số có thể dẫn tới những biến đổi sâu sắc về văn hóa, xã hội đồng thời cũng làm nảy sinh những vấn đề mới, đòi hỏi phải có những mô hình mới của tổ chức xã hội. Ngoài ra, sự gia tăng dân số ngày càng đặt ra nhiều vấn đề mới đối với quá trình giải quyết những vấn đề bức xúc của môi tr- ờng tự nhiên và xã hội. Nhìn chung, sự tăng hay giảm dân số đều có thể tác động mạnh đến sự biến đổi xã hội;

6) T- t- ởng

T- t- ởng, lý luận đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình biến đổi xã hội. Học thuyết K. Marx thừa nhận vai trò quan trọng của t-

t- ởng, lý luận trong việc tạo ra các chuyển biến xã hội. K. Marx nêu ra luận điểm cho rằng, vũ khí vật chất của triết học là giai cấp vô sản cũng giống nh- vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản là triết học. Luận điểm của M. Weber và T. Parsons cũng đều thừa nhận vai trò quan trọng của hệ t- t- ởng trong sự biến đổi xã hội;

7) Tính hiện đại vàhiện đại hóa

Tính hiện đại đ- ợc thể hiện ở những khuôn mẫu, những hình thức tổ chức của xã hội có liên quan đến vấn đề công nghiệp hóa. Quá trình hiện đại hóa đ- ợc nảy sinh do sự biến đổi của cuộc cách mạng công nghiệp. P. Berger đã nêu khái quát bốn đặc điểm của sự hiện đại hóa nh- sau:

a) Sự suy tàn của các cộng đồng xã hội truyền thống; b) Sự gia tăng các khả năng lựa chọn của cá nhân;

c) Sự phát triển cũng nh- sự đa dạng hóa của các loại hình tôn giáo, tín ng- ỡng làm cho con ng- ời có khả năng biết địnhh- ớng đúng về t- ơng lai;

d) Sự nhận thức của chủ thể về những biến đổi theo thời gian ngày càng đ- ợc gia tăng.

- Các nhân tố bên ngoài

Sự t- ơng tác với môi tr- ờng bên ngoài thông qua những tác động truyền bá cũng nh- những biểu hiện của sự biến đổi sinh thái đ- ợc coi là một trong những nguyên nhân cơ bản của sự biến đổi xã hội mà nội dung của chúng biểu hiện nh- sau:

1) Sự truyền bá

Sự đổi mới là một yếu tố cơ bản của sự biến đổi. Các công cụ mới, các phong tục mới, các tôn giáo mới phần nhiều đều được “nhập khẩu” từ các xã hội khác. Nhiều xã hội có sự tiến bộ nhanh chóng là do nó đã vay m- ợn đ- ợc nhiều cái mới từ các xã hội khác. Sự chuyển giao những cái mới đó đ- ợc gọi là sự truyền bá. Thông qua sự truyền bá, sự giao l- u văn hóa giữa các xã hội mà toàn bộ những thành tựu quan trọng của văn hóa, khoa học kỹ thuật sẽ dần đ- ợc chuyển giao từ xã hội này cho các xã hội khác;

2) Sự biến đổi của hệ sinh thái

Sự biến đổi của môi tr- ờng tự nhiên th- ờng góp phần tạo nên đ- ợc những biến đổi của xã hội ví nh- , lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, vv...xảy ra đã phá hủy những thành quả mà con ng- ời đã tạo dựng và làm biến đổi chính cuộc sống của họ. Hiện nay, sự biến đổi của môi tr- ờng sinh thái, đặc biệt là sự ô nhiễm môi tr- ờng và tình trạng mất cân bằng sinh thái cũng gây ra những ảnh h- ởng tiêu cực đến quá trình biến đổi của xã hội.

b) Những điều kiện của sự biến đổi xã hội

Sự biến đổi của xã hội luôn chịu sự quy định bởi những tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài nh- đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, sự diễn biến của các yếu tố đó cần phải có đ- ợc những điều kiện cần và đủ để xuất hiện. Những điều kiện cần cho quá trình biến đổi của xã hội có thể là vật chất, văn hóa hoặc tinh thần.

Nhìn chung, các nhà xã hội học hiện đại th- ờng quan tâm nhiều đến vai trò của một số điều kiện sau:

1) Thời gian

Bất kỳ một sự biến đổi nào cũng cần phải có thời gian. Thời gian đ- ợc coi là điều kiện quan trọng để cho sự biến đổi xã hội có thể diễn ra. Mặc dù tự bản thân thời gian không tạo ra sự biến đổi của xã hội nh- ng nó rất cần thiết cho sự biến đổi. Mọi xã hội đều cần có thời gian để có thể tiến hành thay thế đ- ợc cái lạc hậu bằng cái tiến bộ, cái cũ bằng cái mới trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội mà đặc biệt là văn hóa - xã hội;

2)Hoàn cảnh

Quá trình biến đổi xã hội luôn phải đ- ợc đặt trong một hoàn cảnh cụ thể về văn hóa và vật chất. Chỉ khi nào đ- ợc sống trong một môi tr- ờng xã hội nhất định, chủ thể mới có thể thực hiện một cách có hiệu quả toàn bộ các nhiệm vụ của hệ thống các hành động và t- ơng tác xã hội của mình. Bởi lẽ, theo K. Marx, “hoàn cảnh tạo ra con ng- ời trong chừng mực con ng- ời tạo ra hoàn cảnh”. Quá trình biến đổi của xã hội không bao giờ đ- ợc xảy ra trong chân không vì thế, cần ph°i cõ “môi trường” để cho nó tiến hành“triển khai” những tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài nhằm đem lại sự biến đổi;

3) Nhu cầu của xã hội

Trong đời sống của mỗi xã hội, dù đ- ợc tồn tại ở hình thức đơn giản hay phức tạp, sơ khai hay hiện đại, nó đều có những nhu cầu về văn hóa, xã hội. Đây là điều kiện quan trọng nhất để nó có đ- ợc sự biến đổi xã hội. Xét về bản chất, con ng- ời luôn luôn biết tìm tòi, khám phá, phát hiện ra cái mới. Nhu cầu xã hội đ- ợc coi là động lực mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của mọi hoạt động t- duy, sáng tạo. Quá trình đáp ứng đ- ợc toàn bộ những nhu cầu của xã hội sẽ dẫn đến sự biến đổi của xã hội, làm hình thành nên cái mới, cái tiến bộ hơn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 100 - 104)