Xã hội học gia đình

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 133 - 136)

3.4.1. Khái niệm chung

a) Xã hội học gia đình là gì?

- Khái quát chung về xã hội học gia đình

Xã hội học gia đình là một lĩnh vực chuyên biệt của xã hội học nghiên cứu bản chất và quy luật của các hành động cũng nh- t- ơng tác xã hội thông qua các quá trình xã hội hóa gia đình. Gia đình đ- ợc tồn tại nh- là đơn vị tế bào của xã hội - Nơi vận hành đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình xã hội hóa con ng- ời. Gia đình tồn tại với t- cách là một nhóm xã hội hay một thiết chế xã hội có đời sống tâm lý - xã hội đặc thù luôn quy định nội dung và tính chất tâm - sinh lý của từng thành viên.

Các thành viên của gia đình luôn đ- ợc gắn kết với nhau bởi các mối quan hệ, tinh thần trách nhiệm, ý thức về nghĩa vụ và quyền lợi. Trong gia đình, quan hệ hôn nhân đ- ợc đảm bảo bằng cơ sở pháp lý cũng nh- bằng phong tục, tập quán, truyền thống, d- luận và văn hóa. Thiết chế gia đình đ- ợc coi là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với tính chất của các hành động và t- ơng tác xã hội của từng thành viên do đó, nó sẽ góp phần quy định trực tiếp nội dung nhân cách của từng ng- ời trong một gia đình nhất định.

-ý nghĩa của xã hội học gia đình

Những đơn vị tri thức của xã hội học gia đình có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng cơ sở lý luận cho xã hội học và có ý nghĩa thực tiễn đối với việc hoạch định ra các thiết chế gia đình cũng nh- tổ chức, quản lý các hành động, t- ơng tác xã hội đ- ợc vận hành trong gia đình. Trong thế kỷ XXI, tr- ớc xu thế phát triển của xã hội hiện đại, gia đình cũng luôn biến đổi tr- ớc nhiều nguy cơ, thử thách nh- ng nó vẫn giữ nguyên giá trị cơ bản trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xã hội hóa cho từng thành viên cho nên, chúng ta cần thiết phải bảo vệ giá trị của gia đình, làm cho nó đ- ợc vận động, phát triển theo đúng quy luật, phù hợp với sự biến đổi của các tiến bộ xã hội.

Xã hội học gia đình là một chuyên ngành của xã hội học chuyên nghiên cứu bản chất, quy luật vận động của các hành động và t- ơng tác xã hội đ- ợc biểu hiện trong quá trình xã hội hóa cá nhân ở phạm vi gia đình. Gia đình đ- ợc quan niệm là một nhóm xã hội, hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. ở n- ớc ta, bên cạnh khái niệm gia đình còn có khái niệm hộ. Tuy hai khái niệm này liên quan với nhau nh- ng không hoàn toàn trùng hợp ví nh- hộ chung c- - Nơi mà ng- ời ta cùng sống chung với nhau trong một mái nhà nh- ng có thể là những ng- ời không hề có mối quan hệ máu thịt mà chỉ là đồng chí, là bạn bè.

b) Những vấn đề cơ bản của xã hội học gia đình

Theo những quan điểm của các nhà xã hội học, những vấn đề cơ bản của xã hội học gia đình đ- ợc phản ánh một cách khái quát bằng những nội dung cơ bản sau:

1) Nghiên cứu bản chất và quy luật của các hành động cũng nh- t- ơng tác xã hội trong quá trình xã hội hóa cá nhân ở gia đình;

2) Tìm hiểu cơ chế tác động của cơ cấu, quy mô, chức năng, văn hóa gia đình, gia phong, gia đạo và gia giáo đến việc vận hành của các hành động cũng nh- t- ơng tác xã hội của các thành viên trong gia đình;

3) Xác định cơ chế tác động của thiết chế gia đình trong quá trình xã hội hóa cá nhân từng thành viên qua phân tích chức năng, định h- ớng giá trị, nghĩa vụ của gia đình;

4) Tìm hiểu đặc tr- ng của quá trình phát sinh, phát triển và hoạt động của gia đình nh- là một trong những hạt nhân đầu tiên của xã hội trong các điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội xác định cũng nh- tính chất của cơ cấu, chức năng của gia đình trong quá trình xã hội hóa cá nhân;

5) Xác định những đặc tr- ng cơ bản của các mối quan hệ qua lại giữa mọi ng- ời với nhau ở trong gia đình và quan hệ giữa gia đình với xã hội đ- ợc biểu hiện trong các quá trình xã hội.

Gia đình đ- ợc xem nh- một thiết chế xã hội, l¯ “tế bào của xã hội” mà mọi biểu hiện của nó đều có sự gắn kết với mọi mặt của đời sống xã hội nh- kinh tế, văn hóa, giáo dục. Các nhân tố này luôn luôn có những tác động t- ơng hỗ với nhau thông qua các quá trình thực hiện những chức năng của gia đình nh- kết hợp giáo dục với nhà tr- ờng, tham gia các hoạt động trong làng xã, với cộng đồng, các sinh hoạt văn hóa. Gia đình đ- ợc coi là ฀nhõm x± hội”, có đời sống tâm lí - xã hội và tình cảm sâu sắc, sự gắn kết có tính đặc thù giữa các thành viên, quan hệ giới tính, quan hệ giữa các thế hệ. Tình cảm gia đình có tác dụng làm gắn kết con ng- ời lại với nhau trong suốt cuộc đời làm cho nó trở lên sâu đậm. Trong gia đình, tình thân, đức hy sinh, lòng chung thuỷ, ý thức nghĩa vụ, l- ơng tâm cội nguồn, tinh thần trách nhiệm luôn đ- ợc mỗi thành viên gìn giữ, vun đắp và phát triển.

c) Các xu h- ớng nghiên cứu xã hội học gia đình

Những vấn đề của xã hội học gia đình đ- ợc nghiên cứu theo các xu h- ớng sau: 1) Nghiên cứu tính chất nảy sinh, quá trình phát triển liên tục của gia đình qua các hình thức xã hội từ nguyên thủy đến xã hội hiện đại;

2) Xác định cơ chế tác động giáo dục của gia đình đối với việc hình thành và phát triển nhân cách của từng thành viên trong các điều kiện cụ thể của nền kinh tế thị tr- ờng, hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế tri thức;

3) Nghiên cứu sự vận động của gia đình trong điều kiện xã hội cụ thể theo biểu hiện của các khía cạnh xác định nh- mối quan hệ giữa gia đình với xã hội, mối quan hệ trong gia đình, chức năng của gia đình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nhập môn xã hội học (Trang 133 - 136)