NGÀNH PHÂN PHỐI Điểm nhấn năm

Một phần của tài liệu CHIẾN lược CHO NHÀ đầu tư CHỨNG KHOÁN năm 2022 (Trang 49 - 51)

V N Index N30 NMid NSml 700%

NGÀNH PHÂN PHỐI Điểm nhấn năm

Điểm nhấn năm 2021

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (nghìn tỷ VND) 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 0

Tỷ trọng doanh thu kênh TMĐT theo mặt hàng

Đồ điện tử Quần áo Đồ dùng trong nhà Mỹ phẩm Tạp hóa Khác

16% 33% 33% 11% 6% 12% 22%

Mức định giá của một số doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành tại Q3/2021 60 50 40 30 20 10 0

(Nguồn: GSO, TPS Research)

❖ Theo Tổng cục thống kê (GSO), tổng mức bán lẻ 11T2021 đạt 4.13 triệu tỷ VND, -8.7% svck (so với mức trung bình 5 năm gần khoảng 10-12%). COVID-19 đã tác động tiêu cực đến ngành bán lẻ do (1) chi tiêu cho các sản phẩm không thiết yếu giảm; (2) lượt khách tới cửa hàng giảm; (3) các cửa hàng không thiết yếu bị buộc phải đóng cửa trong thời gian phong tỏa; và (4) gián đoạn chuỗi cung ứng.

❖ Tuy nhiên, nhu cầu đối với các sản phẩm công nghệ như điện thoại, laptop, máy tính bảng tăng cao so với mọi năm khi nhiều địa phương áp dụng phương thức dạy trực tuyến, người lao động, học sinh phải học tập và làm việc tại nhà dẫn đến nhu cầu sử dụng các sản phẩm này tăng mạnh.

❖ COVID-19 là thách thức nhưng cũng đã tạo cơ hội cho thương mại điện tử phát triển, Covid-19 đã đẩy nhanh tốc độ các chủ doanh nghiệp mở cửa hàng thương mại điện tử và người tiêu dùng mua sắm trực tuyến với số danh mục hàng hóa được người mua sắm trực tuyến Việt Nam đã tăng 50% svck, số lượng cửa hàng trực tuyến tại Việt Nam cũng tăng 40% svck. Tổng doanh số bán lẻ trực tuyến trên toàn quốc tăng gấp 1.5 lần, ước đạt 21 tỷ USD năm 2021.

❖ Với các chiến lược chuyển đổi mua hàng từ offline sang online nhanh chóng, KQKD các công ty ngành bán lẻ niêm yết có các kết quả tích cực, doanh thu ngành trong 9T21 tăng 12.5% svck, LNST tăng 21.4% svck.

Một phần của tài liệu CHIẾN lược CHO NHÀ đầu tư CHỨNG KHOÁN năm 2022 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w