Thụng tư số 574/QLTPK ngày 10-10-1987 hướng dẫn thực hiện cỏc việc cụng chứng nhà nước

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 39 - 42)

III. HOẠT ĐỘNG CễNG CHỨNG GIAI ĐOẠN 1975-

1. Thụng tư số 574/QLTPK ngày 10-10-1987 hướng dẫn thực hiện cỏc việc cụng chứng nhà nước

cỏc việc cụng chứng nhà nước

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tổ chức thỏng 12-1986 đó thụng qua chớnh sỏch “đổi mới” để đạt được mục tiờu toàn diện của việc xõy dựng chủ nghĩa xó hội, bằng những quan điểm đỳng đắn về chủ nghĩa xó hội khoa học, thụng qua những hỡnh thức, bước đi và biện phỏp thớch hợp về cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, phỏp luật. Trờn cơ sở thừa nhận sự tồn tại lõu dài của cỏc thành phần kinh tế nú cú tỏc dụng thỳc đẩy sản xuất của cỏc hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất, Nhà nước ta đó chủ trương phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, theo định hướng xó hội chủ nghĩa, theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước, lấy kinh tế quốc doanh làm nền tảng. Cỏc thành phần kinh tế, mọi người lao động được tự do kinh doanh theo phỏp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp phỏp của mỡnh.

Trong khung cảnh đất nước bắt đầu bước vào thời kỳ đổi mới, khi cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế, thương mại ngày càng phỏt triển, thỡ nhu cầu cụng chứng cỏc hợp đồng giao dịch cũng ngày càng tăng nhằm đảm

bảo sự an toàn phỏp lý cho cỏc quan hệ giao dịch đú. Tuy vậy, chỳng ta chưa cú cơ quan cụng chứng chuyờn trỏch, một số hoạt động cụng chứng được giao cho Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, xó và vẫn tiếp tục thực hiện theo quy định của Sắc lệnh số 59/SL ngày 15-11-1945 và Sắc lệnh số 85/SL ngày 29-2-1952. Nhưng trờn thực tế, thỡ việc thực hiện một số hoạt động cụng chứng của Uỷ ban nhõn dõn chưa đỏp ứng được mục đớch, yờu cầu của cụng tỏc này do khụng cú cỏn bộ làm cụng tỏc cụng chứng chuyờn trỏch, cỏn bộ kiờm nhiệm lại khụng được bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn mụn, thiếu một cơ quan quản lý và hướng dẫn thống nhất hoạt động cụng chứng nhà nước. Ngoài ra, cũn một số việc cụng chứng rất cần thiết nhưng chưa được giao cho cơ quan nào thực hiện. Tỡnh trạng này gõy nhiều khú khăn cho cụng dõn, cỏc cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, là một trong những nguyờn nhõn phỏt sinh nhiều vụ tranh chấp, vi phạm phỏp luật, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc giải quyết cỏc tranh chấp và vi phạm đú.

Trước nhu cầu bức xỳc nờu trờn, với chức năng, thẩm quyền quy định trong Nghị định số 143/HĐBT ngày 22-11-1981 của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 10-10-1987, Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư số 574/QLTPK hướng dẫn thực hiện cỏc việc cụng chứng Nhà nước. Cú thể núi, Thụng tư số 574/QLTPK là văn bản quy phạm phỏp luật đầu tiờn về tổ chức, được ban hành để khai sinh ra những Phũng cụng chứng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, một mụ hỡnh cụng chứng theo mụ hỡnh của Liờn xụ cũ và cỏc nước Đụng õu. Nội dung của Thụng tư này đề cập đến những vấn đề chủ yếu như:

- Mục đớch của cụng tỏc cụng chứng

Cụng chứng nhà nước là một hoạt động của Nhà nước, nhằm giỳp cụng dõn, cỏc cơ quan, tổ chức lập và xỏc nhận cỏc văn bản, sự kiện cú ý nghĩa phỏp lý, hợp phỏp hoỏ cỏc văn bản, sự kiện đú, làm cho cỏc văn bản, sự kiện đú cú hiệu lực thực hiện. Bằng hoạt động trờn, Cụng chứng nhà nước tạo ra những bảo đảm phỏp lý để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, cỏc cơ quan, tổ chức phự hợp với Hiến phỏp và phỏp luật, ngăn ngừa vi phạm phỏp luật, giỳp cho việc giải quyết cỏc tranh chấp được thuận lợi, gúp phần tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa.

- Thành lập Phũng cụng chứng Nhà nước

Dưới sự chỉ đạo của Bộ Tư phỏp, cỏc Phũng cụng chứng Nhà nước chuyờn trỏch lần lượt được thành lập ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và một số tỉnh, thành phố khỏc cú nhu cầu lớn về cụng chứng và cú đủ điều kiện cần thiết. Phũng cụng chứng nhà nước là cơ quan chuyờn mụn của Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu riờng in hỡnh quốc huy. Cụng chứng viờn và cỏn bộ khỏc của Phũng cụng chứng nhà nước là cụng chức nhà nước. Mỗi Phũng cụng chứng Nhà nước bước đầu cú từ 5 đến 7 người (kể cả cụng chứng viờn và nhõn viờn hành chớnh). Biờn chế của Phũng nằm trong tổng biờn chế đó được quy định cho cấp tỉnh.

Sở Tư phỏp chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết và dự thảo kế hoạch thành lập Phũng cụng chứng nhà nước bỏo cỏo Bộ Tư phỏp. Sau khi cú ý kiến chỉ đạo của Bộ, Sở Tư phỏp trỡnh Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh ra quyết định thành lập Phũng cụng chứng nhà nước và cụng nhận danh sỏch cụng chứng viờn.

- Cỏc Phũng cụng chứng Nhà nước chuyờn trỏch cú thẩm quyền thực hiện cỏc việc cụng chứng sau đõy:

+ Nhận giữ giấy tờ, tài liệu gốc;

+ Chứng nhận tài sản riờng trong khối tài sản chung của vợ chồng; + Lập khỏng nghị hàng hải;

+ Chứng thực chữ ký;

+ Chứng nhận bản sao giấy tờ, tài liệu; + Chứng nhận giấy uỷ quyền;

+ Chứng nhận cỏc hợp đồng về chuyển dịch tài sản và cỏc hợp đồng cú ý nghĩa phỏp lý khỏc;

+ Chứng nhận di chỳc và văn bản thoả thuận phõn chia di sản thừa kế.

- Thẩm quyền kiờm nhiệm thực hiện cụng chứng của cỏc Uỷ ban nhõn dõn: Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó được thực hiện những

việc cụng chứng sau đõy:

+ Chứng nhận bản sao giấy tờ, tài liệu; + Chứng nhận giấy uỷ quyền;

+ Chứng nhận cỏc hợp đồng về chuyển dịch tài sản và cỏc hợp đồng cú ý nghĩa phỏp lý khỏc;

+ Chứng nhận di chỳc và văn bản thoả thuận phõn chia di sản thừa kế. Uỷ ban nhõn dõn huyện, xó phải ban hành quyết định giao cho Uỷ viờn thư ký hay cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc tư phỏp của Uỷ ban thực hiện những việc cụng chứng thuộc thẩm quyền. Cỏn bộ được giao thực hiện những việc cụng chứng phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về việc làm của mỡnh, được phộp ký và sử dụng con dấu của Uỷ ban cấp mỡnh khi

thực hiện cỏc việc cụng chứng. Những cỏn bộ này phải được tập huấn về cụng tỏc cụng chứng theo hướng dẫn của Bộ Tư phỏp.

- Lệ phớ cụng chứng

Cụng dõn, cỏc cơ quan, tổ chức phải nộp lệ phớ cụng chứng theo quy định, khi yờu cầu thực hiện cỏc việc cụng chứng tại Uỷ ban nhõn dõn địa phương hoặc tại cỏc Phũng cụng chứng nhà nước. Ngoài lệ phớ cụng chứng thỡ cụng dõn, cỏc cơ quan, tổ chức cú yờu cầu thực hiện cụng chứng cũn phải thanh toỏn cỏc chi phớ cần thiết để thực hiện việc cụng chứng như cụng tỏc phớ để thực hiện cỏc việc cụng chứng ngoài trụ sở Phũng cụng chứng nhà nước, cỏc chi phớ về việc giỏm định, sao lục khỏc nếu cú. Lệ phớ cụng chứng được nộp ngay tại cơ quan cụng chứng hoặc Uỷ ban nhõn dõn nơi tiến hành việc cụng chứng và được nộp vào ngõn sỏch địa phương.

- Quản lý nhà nước về cụng chứng

Việc quản lý cụng tỏc cụng chứng nhà nước được xỏc định theo cơ chế “quản lý song trựng trực thuộc”, cú nghĩa là hoạt động cụng chứng vừa được đặt dưới sự quản lý theo ngành dọc của Bộ Tư phỏp, thụng qua cỏc Sở Tư phỏp, nhưng đồng thời cũng được đặt dưới sự quản lý của chớnh quyền địa phương cấp tỉnh, thành phố. Cụ thể, Bộ Tư phỏp quản lý thống nhất cụng tỏc cụng chứng nhà nước trong phạm vi cả nước theo chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền được quy định trong Nghị định 143/HĐBT ngày 22-11-1981 của Hội đồng Bộ trưởng. Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh lónh đạo chung cụng tỏc cụng chứng ở địa phương trong phạm vi nhiệm vụ và thẩm quyền của mỡnh. Sở Tư phỏp giỳp Bộ Tư phỏp và Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh quản lý tổ chức và hoạt động Cụng chứng nhà nước ở địa phương mỡnh, cú nhiệm vụ trỡnh Uỷ ban

nhõn dõn kế hoạch xõy dựng và hoàn thiện cụng tỏc cụng chứng nhà nước của địa phương, lựa chọn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ chuyờn mụn cho cụng chứng viờn và những cỏn bộ được giao thực hiện cỏc việc làm cụng chứng; kiểm tra việc tuõn theo phỏp luật và cỏc

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w