Ban hành Phỏp lệnh cụng chứng

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 68 - 70)

C. CÁC GIẢI PHÁP CẢI CÁCH VÀ LỘ TRèNH XÃ HỘI HOÁ CễNG CHỨNG I CÁC GIẢI PHÁP TRONG CẢI CÁCH CễNG CHỨNG

2. Ban hành Phỏp lệnh cụng chứng

Cụng chứng Việt Nam đang được tổ chức và hoạt động trờn nền thể chế do một văn bản của Chớnh phủ quy định - đú là Nghị định số 75/2000/NĐ-CP. Nghị định này đú cỳ một sự thay đổi cơ bản về phạm vi hoạt động cụng chứng dựa trờn nguyờn tắc khoa học và cỏc thụng lệ quốc tế là “hoạt động cụng chứng bao gồm tất cả cỏc hợp đồng giao dịch

mà phỏp luật bắt buộc phải cụng chứng và những hợp đồng giao dịch tuy phỏp luật khụng bắt buộc nhưng khỏch hàng tự nguyện nếu khụng trỏi phỏp luật, đạo đức xú hội”. Đồng thời, Nghị định này đú cỳ những cải

cỏch mạnh mẽ về quy trỡnh cụng chứng, chứng thực theo hương tăng

cường chất lượng văn bản, đảm bảo sự an toàn phỏp lý cao và thuận lợi cho khỏch hàng.

Tuy nhiờn, sau 4 năm thực hiện, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đú bộc lộ những bất cập, vướng mắc trong tổ chức và hoạt động cụng chứng. Cụ thể chưa cỳ một cơ chế quản lý phối hợp giữa cỏc cơ quan trung ương với Bộ Tư phỏp, giữa Bộ Tư phỏp và cỏc cơ quan quản lý cụng chứng, chứng thực ở địa phương. Hơn nữa, nhu cầu cụng chứng ở cỏc tỉnh, thành phố phỏt triờn rất lớn, nhưng việc thành lập thờm Phũng Cụng chứng và bổ nhiệm thờm cụng chứng viờn mới đang gặp rất nhiều khỳ khăn vỡ Chớnh phủ đang chịu sức ộp về việc giảm biờn chế và tinh giản bộ mỏy hành chớnh. Việc Chớnh phủ giao cho Uỷ ban nhừn dừn cấp huyện, cấp xú chức năng kiờm nhiệm việc chứng thực cỏc hợp đồng, giao dịch chỉ là biện phỏp tạm thời trong khi hệ thống cụng chứng cỳn quỏ mỏng, cỏc Phũng cụng chứng cũn ở quỏ xa với nhhiều vựng dừn cư. Những vướng mắc, khỳ khăn trong quỏ trỡnh hoạt động nghiệp vụ của cụng chứng viờn chớnh là vấn đề thiếu thụng tin để xỏc minh khỏch hàng cũng như xỏc minh tỡnh trạng phỏp lý của tài sản đem giao dịch, thiếu cơ sở phỏp lý để giải quyết một số trường hợp cụ thể. Những khỳ khăn này cần phải cỳ một cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan cỳ liờn quan đến việc thực hiện cụng chứng.

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Chớnh phủ chưa thể quy định hết cơ chế hoạt động cụng chứng như một nghề nghiệp của xú hội. Như chỳng ta đú biết, kết quả hoạt động cụng chứng liờn quan chặt chẽ đến quyền, nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn Việt Nam và người nước ngoài tại Việt Nam, nhất là trong cỏc lĩnh vực dõn sự, kinh tế, thương mại... Một văn bản của Chớnh phủ quy định tổ chức hoạt động cụng

chứng trong thời gian qua là cần thiết và hợp lý ở mức độ nhất định. Tuy nhiờn, xột về lừu dài, thỡ "chiếc ỏo" của Chớnh phủ sẽ ngày càng trở nờn chật hẹp, ngày càng bất cập trong mụi trường xú hội phỏt triển.

Chỳng tụi cho rằng, đú đến lỳc cần phải nghiờn cứu nghiờm tỳc, tổng kết hoạt động cụng chứng trong những năm qua theo cỏc Nghị định của Chớnh phủ, để trong những năm tới (trước năm 2015) xừy dựng và trỡnh Quốc hội ban hành Luật cụng chứng. Trước mắt, trong khi chuẩn bị xừy dựng Luật cụng chứng, cần trỡnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Phỏp lệnh cụng chứng. Phỏp lệnh cụng chứng cần được xừy dựng trờn những yờu cầu sau:

- Mở rộng mạng lưới cụng chứng theo hướng coi hoạt động cụng chứng khụng chỉ do cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước thực hiện, mà cũn phải tạo cơ chế xú hội hoỏ hoạt động cụng chứng để những cỏ nhõn cú đủ khả năng và điều kiện cú thể thành lập Phũng cụng chứng tư nhõn, hành nghề trong khuụn khổ một nghề tự do.

- Phõn biệt rừ hành vi cụng chứng, chứng thực theo chủ thể thực hiện và phõn loại văn bản cụng chứng, văn bản thị thực do cụng chứng viờn và cỏc viờn chức hành chớnh thực hiện; quy định rừ khỏi niệm văn bản gốc, bản sao, bản trớch sao cụng chứng.

- Xừy dựng mụ hỡnh quản lý cụng chứng theo hướng vừa đảm bảo vai trũ quản lý nhà nước thụng qua Bộ Tư phỏp ở trung ương và cỏc Sở Tư phỏp ở địa phương, đồng thời phỏt huy khả năng tự quản của ngành cụng chứng thụng qua Hội đồng cụng chứng quốc gia bờn cạnh Bộ Tư phỏp và cỏc Hội đồng Cụng chứng khu vực bờn cạnh cỏc Sở tư phỏp;

- Xừy dựng cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý, thanh tra, toà ỏn, kiểm sỏt.

- Thành lõp Hiệp Hội cụng chứng Việt Nam và cỏc Chi hội cụng chứng của từng vựng hoặc từng tỉnh để cụng chứng viờn được tập hợp trong cỏc cơ quan đại diện nghề nghiệp cụng chứng.

- Xỏc định trỏch nhiệm của cụng chứng viờn về việc bồi thường thiệt hại thụng qua cơ chế bảo hiểm nghề nghiệp và quỹ bồi thường của ngành cụng chứng;

- Xỏc định rừ tiờu chuẩn cụng chứng viờn, yờu cầu đào tạo nghề cụng chứng và thực tập nghề đối với những người cú nguyện vọng trở thành cụng chứng viờn; quy định cơ chế thi tuyển cụng chứng viờn trước khi bổ nhiệm.

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w