Chủ trương xú hội hoỏ cụng chứng

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 61 - 64)

III. NGUYấN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. Chủ trương xú hội hoỏ cụng chứng

Xú hội hoỏ là một chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong cụng cuộc đổi mới. Chủ trương này đú sớm được đề cập từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, tiếp tục được đề cập ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, thứ VIII và mới đõy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục nhấn mạnh vấn đề xú hội hoỏ, đồng thời chủ trương mở rộng phạm vi xú hội hoỏ, thực hiện thớ điểm xú hội hoỏ một số lĩnh vực như dịch vụ, y tế, giỏo dục và đào tạo, khoa học, văn hoỏ, tư phỏp... Gần đõy, Đảng đú cụ thể hoỏ chủ trương nờu trờn bằng những Nghị quyết, xỏc định nhiệm vụ cho cỏc nghành trong việc nghiờn cứu để tiến hành xú hội hoỏ cỏc hoạt động nờu trờn, trong đú cú Nghị quyết số 08/NQ-BCT ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về những nhiệm vụ cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới đề cập đến việc “xú hội hoỏ một số hoạt động bổ trợ tư phỏp”, trong đú cú hoạt động cụng chứng.

Trong những năm qua, tuy tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật, tội phạm và cỏc tranh chấp xảy ra nghiờm trọng, diễn biến phức tạp, nhưng cụng tỏc tư phỏp (trong đú cú hoạt động cụng chứng) đú đạt được nhiều kết quả, gúp phần quan trọng vào việc giữ gỡn an ninh, trật tự, an toàn xú hội, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tổ chức… Tuy nhiờn, chất lượng cụng tỏc tư phỏp núi chung chưa ngang

tầm với đũi hỏi của nhừn dừn, cũn nhiều trường hợp bỏ lọi tội phạm, làm oan người vụ tội, vi phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, làm giảm sỳt lũng tin của nhừn dừn đối với Đảng và Nhà nước, cũng như đối với cỏc cơ quan tư phỏp, cỏc Phũng cụng chứng nỳi riờng.

Nghị quyết số 08/NQ-TW của Bộ Chớnh trị, về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, là một Nghị quyết quan trọng, đề ra cỏc chủ trương lớn, cú tớnh đột phỏ nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cải cỏch tư phỏp, xõy dựng cỏc cơ quan tư phỏp, bổ trợ tư phỏp (luật sư, cụng chứng, thừa phỏt lại, giỏm định tư phỏp…..) trong sạch, vững mạnh, hoạt động cú hiệu quả nhằm xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xú hội chủ nghĩa của dừn, do dừn và vỡ dừn trong tiến trỡnh phỏt huy nội lực, chủ động hội nhập với cỏc nước trong khu vực và quốc tế. Nội dung của Nghị quyết này là những định hướng liờn quan đến tổ chức bộ mỏy, cải cỏch bộ mỏy theo hướng tinh gọn, tiến hành xú hội hoỏ một số hoạt động tư phỏp và bổ trợ tư phỏp.

Một trong những nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư phỏp là từng bước hoàn thiện cỏc tổ chức giỏm định tư phỏp; thành lập cơ quan giỏm định phỏp y quốc gia; tăng cường, củng cố cỏc tổ chức luật sư; cải cỏch hoạt động cụng chứng bảo đảm nhanh chúng, thuận tiện, chớnh xỏc… Định hướng này đú được Thủ tướng Chớnh phủ cụ thể hoỏ bằng cỏch giao nhiệm vụ cho Bộ Tư phỏp: “Tổ chức và chỉ đạo việc tin học hoỏ cụng chứng; chủ trỡ và phối hợp với Ban Tổ chức - Cỏn bộ của Chớnh phủ (nay là Bộ Nội vụ), Bộ Tài chớnh và Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố để xõy dựng Đề ỏn từng bước xú hội hoỏ cụng chứng, trỡnh Chớnh phủ” (Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 của Thủ tướng Chớnh Phủ về việc triển khai thực hiện Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 2/01/2002 của Bộ

Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới)

Thực hiện chớnh sỏch xú hội hoỏ hoạt động cụng chứng được nờu trong Nghị quyết số 08/NQ-BCT, hiện nay Bộ Tư phỏp đang cựng với cỏc cơ quan hữu quan nghiờn cứu xõy dựng Đề ỏn từng bước xú hội hoỏ hoạt động cụng chứng. Để cú cơ sở tham mưu cho Chớnh phủ phờ duyệt và cho phộp triển khai một mụ hỡnh thớch hợp với điều kiện Việt Nam, cần thiết phải cỳ những nghiờn cứu nghiờm tỳc từ nhiều gỳc độ khỏc nhau, gỳp phần làm sỏng tỏ về mặt lý luận và thực tiễn về vấn đề này.

Ngay sau khi kết thỳc chiến tranh, thống nhất đất nước năm 1975, Nhà nước ta đú tiến hành cải tạo tư sản và “nhà nước hoỏ” cỏc hoạt động kinh tế, thương mại, dịch vụ, văn hoỏ, giỏo dục, thể thao, y tế, bổ trợ tư phỏp (luật sư, cụng chứng, thi hành ỏn). Khi ở đỉnh cao của thời kỳ bao cấp, Nhà nước đú thừu tỳm vào tay mỡnh ở mọi cấp độ từ trung ương đến địa phương quỏ nhiều hoạt động thuộc tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xú hội. Sự tập trung hoỏ cỏc hoạt động đú khiến Nhà nước bị quỏ tải, khụng cũn đủ khả năng để bao cấp được toàn bộ cỏc hoạt động đú với một ngõn sỏch khổng lồ cho những khoản như đầu tư xõy dựng trụ sở, cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động, lương, phụ cấp, bảo hiểm, chi phớ hành chớnh… Mặt khỏc, việc nhà nước hoỏ cỏc hoạt động đú đương nhiờn tạo ra sự độc quyền, ỏp đặt giỏ trong sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ… và khụng tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh như một động lực để phỏt triển, khụng phự hợp với bản chất xú hội - nghề nghiệp của một số hoạt động.

Cỳ thể hiểu thuật ngữ “xú hội hoỏ” theo nhiều gỳc độ khỏc nhau như: gúc độ tổ chức bộ mỏy và nhừn sự, gỳc độ cơ chế quản lý, gỳc độ tài

chớnh,... Nhưng dự xột theo gúc độ nào thỡ quỏ trỡnh xú hội hoỏ cũng cỳ xu hướng, mục đớch như là quỏ trỡnh phi nhà nước hoỏ, hay núi cỏch khỏc đú là quỏ trỡnh giảm bớt sự can thiệp trực tiếp, bao cấp của Nhà nước vào cỏc hoạt động chuyờn mụn, thậm chớ hoạt động quản lý trong một lĩnh vực cụ thể nào đú, nhưng khụng làm giảm vai trũ quản lý của Nhà nước. Quỏ trỡnh xú hội hoỏ chớnh là quỏ trỡnh động viờn cỏc lực lượng, nguồn lực tiềm tàng của xú hội tham gia vào cỏc hoạt động cụ thể ở một lĩnh vực nhất định. Nhận thức được vai trũ của cỏc lực lượng xú hội trong việc tham gia vào cỏc hoạt động, Nhà nước ta, với chớnh sỏch “đổi mới”, đú dần dần giao hoặc cho phộp cỏc thành phần kinh tế, xú hội khỏc nhau thực hiện những hoạt động trong nhiều lĩnh vực như cho phộp thành lập doanh nghiệp tư nhõn, thành lập cỏc loại hỡnh cụng ty, cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, mở trường học tư thục, bệnh viện tư nhõn, phũng khỏm tư nhõn, khỏch sạn, dịch vụ du lịch, văn phũng luật sư, tư vấn…

Xột về bản chất, hoạt động cụng chứng là loại hoạt động mang tớnh chất dịch vụ cụng. Bằng hành vi cụng chứng (tức là đem lại tớnh xỏc thực cho cỏc hợp đồng theo yờu cầu của cỏc cỏ nhừn, tổ chức) cụng chứng viờn bảo đảm sự an toàn phỏp lý cho cỏc hợp đồng, phũng ngừa cỏc tranh chấp cỳ thể xảy ra về sau giữa cỏc bờn. Điểm đặc biệt trong dịch vụ mà cụng chứng viờn cung cấp cho cỏc bờn tham gia hợp đồng hay giao dịch là ở chỗ đõy là loại dịch vụ mang tớnh chất cụng và mang dấu ấn của quyền lực cụng - quyền lực nhà nước. Cụng chứng viờn nhõn danh Nhà nước chứng nhận tớnh xỏc thực và tớnh hợp phỏp của hợp đồng. Vỡ vậy, sau này nếu cỳ tranh chấp thỡ Nhà nước sẽ cú trỏch nhiệm với những gỡ cụng chứng viờn đú chứng nhận trong hợp đồng. Điều 14 của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP khẳng định: “văn bản cụng

chứng cỳ giỏ trị chứng cứ và giỏ trị thi hành”. Cũng cỳ quan điểm cho

rằng do tớnh chất cụng chứng mang dấu ấn của quyền lực cụng, là hoạt động chứng nhận của Nhà nước nờn nú mang tớnh chất hành chớnh. Quan niệm này hoàn toàn đỳng khi xem xột trong hoàn cảnh cụng chứng của Việt Nam hiện nay là cụng chứng nhà nước bao cấp, thậm chớ Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện và cấp xú cũng thực hiện những hành vi chứng thực mang tớnh chất cụng như chứng thực hợp đồng, chứng thực di chỳc... Tuy nhiờn, nếu xem xột vấn đề theo quan điểm lịch sử, chỳng ta thấy được bản chất thực sự của cụng chứng là loại hỡnh dịch vụ mang tớnh chất cụng. Như trỡnh bày ở trờn, hiện nay trờn thế giới cỳ ba loại hỡnh cụng chứng cơ bản khỏc nhau đú là: cụng chứng theo hệ la-tinh, cụng chứng theo hệ Anglụ-saxon và cụng chứng nhà nước bao cấp điển hỡnh là cỏc nước xú hội chủ nghĩa trước đõy, trong đú cỳ Việt Nam hiện nay. Đối với loại hỡnh cụng chứng la-tinh và anglo-sacxon thỡ thiết chế cụng chứng chưa bao giờ thuộc nhà nước, mà là thiết chế mang tớnh chất nửa nhà nước.

Trong cỏc nước xú hội chủ nghĩa trước đõy và ở Việt Nam hiện nay, thiết chế cụng chứng nằm trong thiết chế nhà nước - phũng cụng chứng là cơ quan nhà nước, cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước. Đặc điểm này quy định tớnh chất của cụng chứng Việt Nam là cụng chứng nhà nước. Tuy cụng chứng Việt Nam là cụng chứng nhà nước nhưng khụng nờn vỡ thế mà xếp hoạt động cụng chứng vào loại hoạt động hành chớnh, thực chất đú là loại hỡnh dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện. Hiện nay, sự nghiệp cải cỏch hành chớnh và cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam đang đũi hỏi phải nghiờn cứu, phừn loại để sắp xếp một cỏch hợp lý cỏc loại hỡnh cơ quan, tổ chức nhà nước, trong đú cỳ cả tổ chức cụng chứng. Cỳ thể thấy rằng khi Nghị quyết số 08/NQ-TW nờu vấn đề xú hội

hoỏ cụng chứng tức là đú định hướng phỏt triển tổ chức cụng chứng theo hướng phi nhà nước hoỏ, hay ớt nhất cũng khụng phải là tổ chức cụng chứng nhà nước theo mụ hỡnh như hiện nay. Theo quan điểm của chỳng tụi, định hướng này là hoàn toàn đỳng đắn và hợp quy luật. Tham khảo kinh nghiệm của một số nước xú hội chủ nghĩa trước đõy như Liờn xụ (cũ), Đụng Đức, Ba Lan…, thỡ cỏc nước này đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ mụ hỡnh cụng chứng nhà nước sang mụ hỡnh cụng chứng la-tinh. Đặc biệt, Trung Quốc cũng đang thực hiện thành cụng sự chuyển đổi mụ hỡnh này.

Việc thực hiện xú hội hoỏ hoạt động cụng chứng ở Việt Nam khụng những khụng làm hạn chế hay suy yếu vị thế của cụng chứng trong đời sống xú hội mà ngược lại sẽ mở ra một hướng phỏt triển đỳng và mạnh mẽ cho cụng chứng. Tuy nhiờn, để thực hiện thành cụng chủ trương này, điều quan trọng trước hết là phải xỏc định đỳng mục tiờu, lộ trỡnh và những điều kiện thớch hợp.

Để xỏc định mục tiờu xú hội hoỏ cụng chứng, một mặt, cần căn cứ vào những định hướng và mục tiờu chung của chủ trương xú hội hoỏ nỳi chung mà Đảng và Nhà nước đề ra, đồng thời, vận dụng chớnh xỏc vào điều kiện cụ thể của lĩnh vực cụng chứng. Mặt khỏc, cần tham khảo kinh nghiệm của cỏc nước ngoài cú hoàn cảnh, điều kiện tương tự. Tuy nhiờn, vấn đề quan trọng trước hết cần xỏc định việc xú hội hoỏ cụng chứng nhằm vào khắc phục những nhược điểm nào của hệ thống cụng chứng ở Việt Nam. Thực tế, hoạt động của tổ chức cụng chứng nhà nước hơn 10 năm qua cho thấy điểm hạn chế cơ bản của hệ thống này là tớnh chất hành chớnh, quan liờu. Từ đặc điểm hành chớnh, quan liờu tất yếu dẫn đến thỏi độ thiếu nhiệt tỡnh, thậm chớ cửa quyền của Cụng chứng viờn. Bởi vỡ Cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước và thu

nhập của họ khụng phụ thuộc vào số lượng và chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp cho khỏch hàng. Hơn thế nữa, họ cũng khụng chịu trỏch nhiệm vật chất trực tiếp trước khỏch hàng, nếu như việc cụng chứng là sai và gõy thiệt hại cho khỏch hàng hoặc người thứ ba. Mặt khỏc, muốn cụng chứng phục vụ được tốt, thuận tiện thỡ chỳng ta cần một mạng lưới cỏc phũng cụng chứng rộng rúi và phủ kớn trong toàn quốc. Thế nhưng vỡ là cụng chứng nhà nước nờn chỳng ta khụng thể cỳ đủ biờn chế và cỏc điều kiện vật chất khỏc để phỏt triển thờm mạng lưới đú. Vỡ vậy, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP cũng như cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cỳ liờn quan đến cụng chứng đú phải khắc phục bằng cỏch giao cho Uỷ ban nhừn dừn cấp huyện và cấp xú thực hiện một số việc chứng thực hành chớnh, mà đỏng lẽ ra việc đú khụng thuộc chức năng giải quyết của cơ quan hành chớnh cụng quyền mà thuộc chức năng của cụng chứng.

Từ thực tiễn đú, theo suy nghĩ của chỳng tụi, mục tiờu cơ bản của xú hội hoỏ cụng chứng cần hướng tới là khắc phục tất cả những hạn chế nờu trờn, cũng như nguyờn nhõn của những hạn chế đú. Hỡnh thành một hệ thống cụng chứng mang tớnh chất dịch vụ cụng. Hệ thống dịch vụ đú phải lấy việc phục vụ nhừn dừn làm điều kiện tồn tại của mỡnh, phải coi người dõn là khỏch hàng của mỡnh. Nỳi cỏch khỏc, quan hệ giữa người dõn (người yờu cầu cụng chứng) với cụng chứng viờn là quan hệ đối tỏc chứ khụng phải là quan hệ hành chớnh giữa nhà nước với cụng dõn.

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w