1. Thành lập thể chế cụng chứng ở Đụng Dương
Vài năm sau khi người Phỏp đến Đụng Dương, Sắc lệnh ngày 25-7- 1864 đó sỏng lập thiết chế cụng chứng ở Đụng Dương. Hoạt động cụng chứng đó được giao cho cỏc cụng chức ở nhiều cơ quan khỏc nhau. Điều 35 của Sắc lệnh này thiết lập một tổ chức kộp: đối với Nam Kỳ, lục sự của Tũa thượng thẩm và Tũa sơ thẩm của Sài Gũn phải thực hiện trong phạm vi thẩm quyền địa hạt của hai Tũa này cỏc chức năng của cụng chứng viờn; ngoài phạm vi này việc cụng chứng được giao cho những viờn chức hay những cụng chức do viờn Toàn quyền chỉ định. Sắc lệnh thứ hai, liờn quan đến Nam Kỳ, được ban hành vào ngày 22-9-1869, tỏch chức năng của cụng chứng viờn khỏi chức năng của lục sự và ủy quyền cho Toàn quyền Đụng Dương tổ chức ngành cụng chứng thụng qua việc ban hành một nghị định. Cỏc chức năng của cụng chứng viờn được giao cho cỏc viờn chức cấp Bộ do Bộ trưởng Bộ Hải quõn và Thuộc địa bổ nhiệm. Hai cụng chứng viờn người Phỏp cũng được bổ nhiệm. Nghị định của viờn Toàn quyền thực hiện Sắc lệnh này, được ban hành vào ngày 07-6-1870, quy định chế độ ban đầu của ngành cụng chứng ở Nam Kỳ, trong đú quy định Phũng cụng chứng khụng được chuyển nhượng và trong bất kỳ điều kiện nào cũng khụng được thanh lý Phũng cụng chứng bằng tiền hay bằng hỡnh thức giỏ trị khỏc. Vỡ vậy, cỏc cụng chứng viờn hưởng một khoản miễn phớ,
9 10 BỘ TƯ PHÁP Sở hành chớnh tư phỏp Phũng cụng chứng nhà nước Phũng cụng chứng tư nhõn Hội đồng tự quản cấp tỉnh HỘI ĐỒNG CễNG CHỨNG QUỐC GIA
khụng phải trả bất cứ khoản tiền gỡ khi được bổ nhiệm, nhưng khụng phải là chủ sở hữu đối với Văn Phũng cụng chứng của mỡnh.
Sắc lệnh ngày 16-02-1921 cũn quyết định thành lập một Phũng cụng chứng ở Hà Nội. Điều 26 quy định: “để bự đắp sự thụ hưởng miễn phớ
cơ sở vật chất, tổng thu nhập của cụng chứng viờn sẽ được khấu trừ định kỳ cỏc khoản tiền sau.... để trả cho ngõn sỏch địa phương của thuộc địa nơi họ hành nghề ...”, khoản khấu trừ lũy tiến từ 10 đến 20%.
Nghị định về tổ chức cụng chứng do viờn Toàn quyền ban hành ngày 30-01-1924, quy định cho cụng chứng viờn quyền giới thiệu người thừa kế của họ để Chớnh phủ xem xột chấp nhận. Tuy nhiờn, nghị định này bị phản đối và bị Hội đồng Nhà nước coi là bất hợp phỏp, nhưng cũng khụng ảnh hưởng gỡ đến quyền được giới thiệu người thừa kế của cỏc cụng chứng viờn, bởi Điều 68 Sắc lệnh về tổ chức ngành cụng chứng ở Đụng Dương đó quy định về vấn đề này.
2. Quy chế cụng chứng Đụng Dương
Giai đoạn 1930-1954, ngành cụng chứng Đụng Dương được điều chỉnh bởi Sắc lệnh ngày 24-8-1931 đó quy định như sau:
“Ở Đụng Dương, trong phạm vi địa hạt nơi họ hành nghề, cỏc cụng
chứng viờn là cụng chức cú nhiệm vụ nhận tất cả văn bản và hợp đồng mà người Chõu Âu và người được coi như người Chõu Âu, người thuộc quyền tài phỏn của cỏc Tũa ỏn Phỏp, phải và muốn cụng chứng do văn bản của chớnh quyền quy định; cụng chứng viờn phải đảm bảo ngày thỏng chớnh xỏc của cỏc văn bản và hợp đồng, giữ gỡn bản lưu và cấp cỏc bản sao cụng chứng.
Ngoài ra, cụng chứng viờn cú thể thực hiện cỏc chức năng đú đối với những người bản xứ trong phạm vi địa hạt của mỡnh, thuộc hay
khụng thuộc quyền tài phỏn của cỏc Tũa ỏn Phỏp. Trong trường hợp này, cỏc quy định của phỏp luật và cỏc tập quỏn bản xứ được ỏp dụng với những chứng thư này, trừ khi cỏc bờn tuyờn bố chớnh thức là muốn giao kết hợp đồng theo luật của Phỏp và họ được phộp lựa chọn như vậy. Tuy nhiờn người bản xứ vẫn cú quyền xin chứng thực cỏc chứng thư của họ, theo tập quỏn, bởi cỏc chớnh quyền bản xứ của làng họ nơi được phộp thực hiện cụng chứng ”.
Điều 5 Sắc lệnh này quy định thẩm quyền của cụng chứng viờn trong toàn bộ phạm vi địa hạt của Tũa phỳc thẩm nơi họ cư trỳ, trong khi lục sự - thư ký chỉ cú thể thực hiện chức năng cụng chứng theo quy định tại Điều 200 Sắc lệnh ngày16-02-1921 được sửa đổi bởi Sắc lệnh ngày 05-5-1928 với việc hủy bỏ và thay thế nhiều điều khoản của Sắc lệnh ngày 16-02-1921, quy định:
“Ngoài phạm vi địa hạt tư phỏp nơi cú những nhiệm vụ cụng chứng
đặc biệt, cỏc lục sự của tũa sơ thẩm và của cỏc cơ quan hũa giải cú thẩm quyền mở rộng, cũng như của cỏc tũa lõm thời, tiếp tục thực hiện cỏc chức năng của cụng chứng viờn”.
Sắc lệnh ngày 27-01-1933 đem lại những sự sửa đổi cho 4 điều luật của Sắc lệnh trước đú và Sắc lệnh ngày 16-5-1935 điều chỉnh sự kiểm tra kế toỏn của cỏc cụng chứng viờn và của cỏc lục sự thực hiện chức năng của cụng chứng ở Đụng Dương.
Số lượng cụng chứng viờn mà cỏc văn bản này điều chỉnh luụn giữ ở mức rất nhỏ; dường như nú khụng bao giờ vượt quỏ tổng cộng 5 người (cuối cựng: 3 ở Sài Gũn, 1 ở Hà Nội, 1 ở Phnụm Pờnh). Bộ trưởng quan hệ với cỏc nước liờn hiệp đó trả lời cõu hỏi của ụng Lộon Noel lo ngại về khả năng thực hiện cỏc giao dịch ở Việt Nam, cỏc chức
năng của lục sự - cụng chứng viờn đó bị xúa bỏ bởi cỏc thỏa thuận Phỏp - Việt, rằng đỳng là cỏc thỏa thuận Phỏp - Việt đó khụng giao cỏc chức năng cụng chứng cho lục sự của cỏc Tũa ỏn hỗn hợp. Tại thời điểm này tồn tại 3 cụng chứng viờn người Phỏp ở Hà Nội, cú thẩm quyền nhận ủy quyền để thực hiện một hợp đồng mua bỏn bất động sản ở Phỏp. Chưa cú cụng chứng viờn người Việt Nam.