C. CÁC GIẢI PHÁP CẢI CÁCH VÀ LỘ TRèNH XÃ HỘI HOÁ CễNG CHỨNG I CÁC GIẢI PHÁP TRONG CẢI CÁCH CễNG CHỨNG
3. Xừy dựng kờnh quản lý nhà nước và tự quản cụng chứng
Một trong những nội dung quan trọng khi thực hiện Phỏp lệnh cụng chứng ở Việt Nam là xừy dựng mụ hỡnh quản lý cụng chứng theo hướng vừa đảm bảo vai trũ quản lý nhà nước thụng qua Bộ Tư phỏp ở trung ương và cỏc Sở Tư phỏp ở địa phương, đồng thời phỏt huy khả năng tự quản của ngành cụng chứng thụng qua Hội đồng cụng chứng quốc gia bờn cạnh Bộ Tư phỏp và cỏc Hội đồng Cụng chứng khu vực bờn cạnh cỏc Sở tư phỏp. Do vậy, cần xõy dựng cơ chế quản lý cụng chứng theo hai kờnh song song, đú là kờnh cỏc cơ quan quản lý nhà nước và kờnh cỏc cơ quan tự quản cụng chứng.
Đối với kờnh quản lý nhà nước: Chớnh phủ giao cho Bộ trưởng Bộ
Tư phỏp quyết định việc thành lập, giải thể Phũng cụng chứng, bổ nhiệm, miễn nhiệm cụng chứng viờn (bao gồm cả Phũng cụng chứng
nhà nước, Phũng cụng chứng tư nhõn, cụng chứng viờn là cụng chức và cụng chứng viờn tư nhõn).
Bộ Tư phỏp và cỏc Sở Tư phỏp là những cơ quan chịu trỏch nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ cho cỏc Phũng cụng chứng, đồng thời phối hợp với cỏc cơ quan tự quản cụng chứng để thực hiện việc quy hoạch và phỏt triển cỏc Phũng cụng chứng, kế hoạch đào tạo, thực tập và thi sỏt hạch cụng chứng viờn và giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo liờn quan đến hoạt động cụng chứng.
Tất cỏc cỏc cụng chứng viờn và cỏc cơ quan đại diện của cụng chứng viờn đều được đặt dưới sự kiểm tra, giỏm sỏt của Bộ Tư phỏp thụng qua Vụ Hành chớnh tư phỏp và cỏc Sở Tư phỏp. Bộ trưởng Bộ Tư phỏp sẽ ban hành văn bản quy định cụ thể về quy trỡnh thanh tra, kiểm tra cũng như những biện phỏp xử lý, kỷ luật đối với cụng chứng viờn vi phạm. Để thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với Phũng cụng chứng hoặc cơ quan tự quản cụng chứng, cần thiết lập một cơ chế phối hợp giữa đại diện của Bộ Tư phỏp, Sở Tư phỏp với cụng chứng viờn hoặc chuyờn viờn nghiệp vụ của cỏc Phũng cụng chứng.
Song song với quản lý nhà nước, ngành cụng chứng Việt Nam hiện đại hoạt động theo quy chế cụng chức hoặc hoạt động trong khuụn khổ một nghề tự do cần phải đặt dưới sự quản lý của cỏc cơ quan tự quản nghề nghiệp như cỏch làm của nhiều nước. Trong một tương lai gần, cần phải thành lập những cơ quan tự quản mang tớnh nghề nghiệp cụng chứng ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Trong những năm đầu tiờn, do số lượng cụng chứng viờn và Phũng cụng chứng chưa cú nhiều, nờn trước mắt cú thể thành lập Hội đồng cụng chứng cụng chứng quốc gia đặt bờn cạnh Bộ Tư phỏp và 3 Hội đồng cụng chứng cho 3 khu vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Trụ sở của Hội đồng cụng chứng
khu vực miền Bắc cú thể sẽ được đặt tại Hà Nội; Trụ sở của Hội đồng cụng chứng khu vực miền Trung cú thể được đặt tại Đà Nẵng và Trụ sở của Hội đồng cụng chứng khu vực miền nam cú thể được đặt tại thành phố Hồ Chớ Minh. Về lõu dài, đến khi mạng lưới Phũng cụng chứng được phủ khắp đến cỏc quận, huyện và số lượng cụng chứng viờn phỏt triển gấp nhiều lần hiện nay, thỡ cú thể thành lập thờm cỏc Hội đồng cụng chứng cấp tỉnh như mụ hỡnh cụng chứng của Phỏp.
Hội đồng cụng chứng quốc gia của Việt Nam sẽ là cơ quan tự quản tối cao đại diện cho toàn ngành cụng chứng Việt Nam bờn cạnh Bộ Tư phỏp và cỏc cơ quan nhà nước khỏc ở trung ương. Hội đồng sẽ gồm cỏc cụng chứng viờn đương nhiệm được bầu lờn từ cuộc họp của Đại đại hội đồng cỏc Hội đồng cụng chứng khu vực (cú thể được chỉ định khi mới thành lập). Trong giai đoạn chuyển tiếp, vị Chủ tịch Hội đồng cụng chứng quốc gia sẽ do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp bổ nhiệm và trong tương lai sẽ do cỏc thành viờn của Hội đồng bầu ra.
Hội đồng cụng chứng khu vực là cơ quan đại diện cho cỏc cụng chứng viờn hành nghề trong từng khu vực. Cơ quan tự quản này cú mối liờn hệ lờn trờn với Hội đồng cụng chứng quốc gia và cú quan hệ phối hợp với cỏc Sở Tư phỏp và cỏc cơ quan khỏc của cỏc tỉnh, thành phố của mỗi khu vực tương ứng.
Mụ hỡnh tổ chức, quản lý cụng chứng ở Việt Nam trong giai đoạn cải cỏch
Việc kiểm tra, thanh tra đối với cỏc hoạt động cụng chứng cú thể được thực hiện theo định kỳ hoặc đột suất và sẽ được phõn cấp cho Hội đồng cụng chứng quốc gia, cỏc Hội đồng cụng chứng khu vực, được thực hiện bởi cỏc thành viờn của Hội đồng từng cấp thực hiện hoặc uỷ quyền cho cỏc chuyờn gia thực hiện. Việc kiểm tra, thanh tra đối với mỗi Phũng cụng chứng phải được thực hiện mỗi năm ớt nhất 1 lần. Cỏc thành viờn của Hội đồng, cỏc chuyờn gia được chỉ định phải kiểm tra hoạt động của Phũng cụng chứng, kiểm tra việc tuõn theo phỏp luật của cỏc cụng chứng viờn, thành lập bỏo cỏo xỏc định những vi phạm về chuyờn mụn, nghiệp vụ, về quản lý hành chớnh và nghiệp vụ, đề xuất những gúp ý, kiến nghị cũng như những hỡnh thức kỷ luật cần phải ỏp dụng đối với từng trường hợp cụ thể. Cỏc đoàn kiểm tra gửi bỏo cỏo với kết luận và kiến nghị với cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan tự quản cỏc cấp.
4. Tin học hoỏ cụng chứng9 10