Nghị định số 31/CP ngày 18-5-1996 về tổ chức và hoạt động cụng chứng nhà nước

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 44 - 46)

III. HOẠT ĐỘNG CễNG CHỨNG GIAI ĐOẠN 1975-

3. Nghị định số 31/CP ngày 18-5-1996 về tổ chức và hoạt động cụng chứng nhà nước

+ Giỏ trị cỏc văn bản cụng chứng chưa được xỏc định rừ (giỏ trị chứng cứ, giỏ trị thi hành ngay như một phỏn quyết của toà ỏn), dẫn

đến tỡnh trạng hoặc là đề cao quỏ văn bản cụng chứng hoặc là xem thường văn bản cụng chứng.

+ Cỏc quy định về việc cụng chứng cũn nằm tản mạn ở nhiều văn bản như Bộ luật dõn sự, Bộ luật hàng hải, Luật doanh nghiệp tư nhõn, Luật phỏ sản… Vỡ thế chưa cú sự thống nhất giữa cỏc văn bản để dễ hiểu, dễ thực hiện, cỏc quy định về nhiệm vụ của cụng chứng vừa thiếu, vừa thừa. Vớ dụ như việc chứng nhận về thừa kế, tài sản trong cỏc hoạt động kinh tế - xó hội chưa được qui định đầy đủ, trong khi đú việc cấp bản sao văn bản cụng chứng là việc đương nhiờn thỡ lại cú qui định. Việc chứng nhận cỏc bản sao quỏ nhiều, nhưng chỉ là hỡnh thức khiến Phũng cụng chứng phải đảm nhận một khối cụng việc lớn khụng phự hợp với tổ chức, gõy cho người cú nhu cầu cụng chứng phải chờ đợi.

+ Mụ hỡnh tổ chức cụng chứng chưa phự hợp với đặc thự, bản chất của loại hỡnh cụng chứng. Phũng cụng chứng mang bản chất của một cơ quan bổ trợ tư phỏp, nhưng lại được xỏc định, tổ chức như là một cơ quan trong bộ mỏy hành phỏp.

+ Quy định về quản lý đối với cụng chứng cũn chung chung, thiếu sự phõn định rừ ràng về nội dung quản lý của Bộ Tư phỏp, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh, Giỏm đốc Sở Tư phỏp, Trưởng Phũng cụng chứng nhà nước, dẫn đến tỡnh trạng buụng lỏng hoặc chồng chộo trong quản lý.

3. Nghị định số 31/CP ngày 18-5-1996 về tổ chức và hoạt động cụngchứng nhà nước chứng nhà nước

Nhằm tăng cường cụng tỏc quản lý xó hội bằng phỏp luật và cải cỏch một bước về tổ chức và hoạt động cụng chứng nhà nước, ngày 18-5- 1996 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 31/CP (thay thế cho Nghị định 45/HĐBT) về tổ chức và hoạt động cụng chứng nhà nước. Nghị

định này được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa những điểm tớch cực của Nghị định 45/HĐBT, đỳc kết những bài học kinh nghiệm rỳt ra từ thực tiễn cụng tỏc cụng chứng, kết hợp tham khảo và tiếp thu những kinh nghiệm nước ngoài. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chuẩn bị dự thảo Nghị định này, Bộ Tư phỏp đó nhận được rất nhiều ý kiến gúp ý của cỏc chuyờn gia Phỏp, đặc biệt là những gúp ý về mụ hỡnh tổ chức, quản lý hệ thống cụng chứng, về tớnh chất cụng của cụng chứng viờn, giỏ trị chứng cứ của văn bản cụng chứng, trỏch nhiệm nghề nghiệp, việc cụng chứng Việt Nam hoạt động theo cỏch thức của những nước theo mụ hỡnh cụng chứng la tinh và chuẩn bị cỏc điều kiện, bước đi để đưa cụng chứng Việt Nam gia nhập ngụi nhà chung của hệ thống cụng chứng la tinh thế giới.

So với Nghị định số 45/HĐBT, thỡ Nghị định này cú một số điểm mới rất đỏng chỳ ý. Trước hết, là việc xỏc định nội hàm của việc cụng chứng, mục đớch của hoạt động cụng chứng và giỏ trị của văn bản cụng chứng.

Nhà nước quản lý cỏc hợp đồng, giao dịch thụng qua việc giao cho cụng chứng viờn đem lại tớnh đớch thực cho cỏc hợp đồng, giao dịch đú. Sự ổn định của cỏc quan hệ xó hội, cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế là điều kiện quan trọng bảo đảm cho sự phỏt triển kinh tế. Đõy là một biện phỏp tớch cực, tỏc động trực tiếp vào việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và tổ chức, hạn chế những tranh chấp và vi phạm phỏp luật, tạo mụi trường ổn định cho cỏc giao dịch, bảo đảm việc tự giỏc chấp hành phỏp luật. Nhà nước khụng thụ động để cỏc tranh chấp xảy ra cho toà ỏn phải phõn xử, gõy tốn kộm về thời gian và vật chất; và ngay cả khi cú tranh chấp, thỡ văn bản cụng chứng được coi là một chứng cứ hiển nhiờn, một chứng cứ cú độ tin cậy cao trước toà ỏn.

Việc đổi mới tổ chức và hoạt cụng chứng phải xuất phỏt từ quan điểm của Nhà nước về cụng chứng: cụng chứng Việt Nam là cụng chứng nhà nước, Phũng cụng chứng là cơ quan nhà nước, cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước. Việc khẳng định bản chất của cơ quan cụng chứng trong giai đoạn này là phự hợp với trỡnh độ phỏt triển, điều kiện kinh tế xó hội và những đặc thự của Việt Nam trong thời ký quỏ độ.

Về thẩm quyền và phạm vi cụng chứng, Nghị định quy định cú 4 loại cơ quan cú thẩm quyền thực hiện cụng chứng, gồm: Phũng cụng chứng nhà nước; Uỷ ban nhõn dõn huyện; Uỷ ban nhõn dõn xó và Cơ quan ngoại giao và lónh sự ở nước ngoài.

Việc phõn định thẩm quyền theo phạm vi việc cụng chứng dựa trờn nguyờn tắc chung là vừa khẳng định tầm quan trọng của Phũng cụng chứng chuyờn nghiệp với việc được giao thẩm quyền chứng nhận đối với tất cả cỏc việc cụng chứng kể cả cỏc hợp đồng, giao dịch, văn bản cú yếu tố nước ngoài, vừa khẳng định việc tạm thời giao cho cỏc cơ quan hành chớnh cấp huyện, cấp xó cụng chứng những hợp đồng, giao dịch và cỏc loại giấy tờ thụng dụng trong điều kiện mạng lưới cỏc Phũng cụng chứng mới chỉ cú ở thành phố, tỉnh lỵ đụng dõn cư, đồng thời đỏp ứng những nhu cầu cụng chứng của cụng dõn và tổ chức Việt Nam ở nước ngoài phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Về việc quản lý nhà nước, Nghị định quy định Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về cụng chứng trong phạm vi cả nước. Bộ Tư phỏp giỳp Chớnh phủ thực hiện quản lý Nhà nước về cụng chứng. Ngoài ra, trong quản lý Nhà nước về cụng chứng cũn cú sự phõn cấp cho Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh và Giỏm đốc Sở Tư phỏp.

Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Nghị định 31/CP, cụng tỏc cụng chứng đó đạt được kết quả quan trọng, hệ thống cỏc Phũng cụng chứng được củng cố và tiếp tục phỏt triển. Cho đến thời điểm thỏng 6 năm 2000, cả nước đó cú 96 Phũng cụng chứng, trong đú cú 61 phũng số 1, cú 24 phũng số 2, cú 9 phũng số 3 và cú 2 phũng số 4, với tổng số trong đú cú 244 cụng chứng viờn; 440 nhõn viờn nghiệp vụ, kế toỏn và 106 người làm việc theo chế độ hợp đồng. Cỏc cụng chứng viờn đều cú trỡnh độ cử nhõn luật trở lờn, cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho cỏc Phũng cụng chứng đó được đầu tư hơn trước, nhiều Phũng cụng chứng đó xõy dựng được trụ sở riờng.

Nhỡn chung, việc triển khai thực hiện Nghị định số 31/CP và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc về cụng chứng trong giai đoạn này đó đem lại những kinh nghiệm bước đầu cho việc triển khai tổ chức và hoạt động cụng chứng.

Trong những năm qua, thực hiện đường lối và những chủ trương đổi mới của Đảng, đất nước ta đó cú những chuyển biến to lớn về mọi mặt trong đời sống xó hội. Trước tỡnh hỡnh đú, nhiều quy định của Nghị định số 31/CP đó tỏ ra bất cập, khụng cũn phự hợp với thực tế sống động của đời sống xó hội trong giai đoạn hiện nay, làm cản trở sự phỏt triển kinh tế theo cơ chế thị trường, cú định hướng xó hội chủ nghĩa.

Thứ nhất, về phạm vi cụng chứng hợp đồng, giao dịch. Điều 18 của

Nghị định số 31/CP đó liệt kờ cụ thể cỏc việc cụng chứng, cho nờn cỏc Phũng cụng chứng chỉ căn cứ vào đú để thực hiện, dẫn đến sự cứng nhắc, bú hẹp, khụng đỏp ứng được cỏc nhu cầu đa dạng của cỏc cỏ nhõn, tổ chức về hợp đồng, giao dịch thuộc cỏc lĩnh vực dõn sự, kinh tế, thương mại… trong nền kinh kế thị trường, gõy cản trở cỏc hoạt

động kinh tế, xó hội. Nhiều yờu cầu cụng chứng bị từ chối hoặc cú một số việc phải cú sự phối hợp của nhiều cơ quan, nhiều ngành mới hướng dẫn được. Do vậy, vấn đề bức xỳc là phải mở rộng phạm vi cụng chứng hợp đồng, giao dịch theo hướng phỏp luật khụng quy định phải cụng chứng nhưng cỏ nhõn, tổ chức tự nguyện yờu cầu nhằm đỏp ứng nhu cầu chớnh đỏng và ngày càng tăng của cỏ nhõn, tổ chức trong nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, bảo đảm thụng thoỏng của cỏc quan hệ giao dịch, phục vụ đắc lực cho cỏc hoạt động kinh tế, xó hội.

Thứ hai, việc chuyờn mụn, chuyờn nghiệp hoỏ hoạt động cụng

chứng trong Nghị định số 31/CP chưa được thể hiện rừ, chưa quan niệm cụng chứng là một nghề. Cho nờn cần thiết phải cú những quy định điều chỉnh nhằm sắp xếp lại, kiện toàn cỏc Phũng cụng chứng, chuẩn bị điều kiện để từng bước chuyển cỏc Phũng cụng chứng thành tổ chức xó hội - nghề nghiệp.

Thứ ba, tuy đó cú một số quy định về việc phõn định trỏch nhiệm

quản lý nhà nước giữa cỏc Bộ, ngành và địa phương, nhưng trong Nghị định số 31/CP chưa quy định rừ việc thống nhất quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu TT 01-2005 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w