1. Phõn biệt cụng chứng và chứng thực
Khỏc với Nghị định số 31/CP khi quy định đồng nhất cỏc việc cụng chứng và chứng thực của cỏc cơ quan khỏc nhau trong một tờn gọi chung là cụng chứng; Điều 2 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đó cú sự phõn biệt giữa hai loại việc này. Cụ thể:
- Cụng chứng là việc Phũng cụng chứng chứng nhận tớnh xỏc thực của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch khỏc được xỏc lập trong quan hệ dõn sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xó hội khỏc (sau đõy gọi là hợp đồng, giao dịch) và thực hiện cỏc việc khỏc theo quy định của Nghị định này.
- Chứng thực là việc Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó xỏc nhận sao y giấy tờ, hợp đồng, giao dịch và chữ ký của cỏ nhõn trong cỏc giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện cỏc giao dịch của họ theo quy định của Nghị định này.
2. Mở rộng phạm vi hoạt động cụng chứng, chứng thực
Việc mở rộng phạm vi cụng chứng hợp đồng, giao dịch là một vấn đề bức xỳc, nếu khụng mở rộng phạm vi này thỡ sẽ gõy ra sự ỏch tắc cỏc quan hệ giao dịch. Hiện nay, phỏp luật hiện hành mới chỉ quy định một số hợp đồng phải được cụng chứng, chẳng hạn như: hợp đồng mua bỏn nhà, hợp đồng bỏn đấu giỏ bất động sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho bất động sản, hợp đồng thuờ nhà ở, hợp đồng thuờ khoỏn tài sản, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng uỷ quyền, hợp đồng kinh tế, hợp đồng dõn sự cú yếu tố nước ngoài.
Tuy nhiờn, trờn thực tế cỏ nhõn, tổ chức cú rất nhiều yờu cầu cụng chứng về hợp đồng, giao dịch mà phỏp luật khụng cú quy định, chẳng hạn như hợp đồng vay, đặt cọc, hợp đồng lao động, hợp đồng thương mại, văn bản thoả thuận phõn chia, nhường quyền hưởng di sản, văn
bản khai nhận di sản, thoả thuận chia tài sản sau khi ly hụn... Do vậy, phạm vi cụng chứng khụng thể xỏc định theo kiểu quy định liệt kờ cụ thể cỏc việc cụng chứng như trong Nghị định số 31/CP, mà việc cụng chứng phải để cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc quy định cụ thể. Nghị định về cụng chứng, chứng thực chỉ quy định mang tớnh nguyờn tắc về phạm vi cụng chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch. Do vậy, việc bổ sung quy định: hợp đồng, giao dịch mà phỏp luật khụng quy định phải cụng chứng, chứng thực nhưng cỏ nhõn tổ chức tự nguyện yờu cầu cú cụng chứng, chứng thực là cần thiết.
Việc cải cỏch mở rộng phạm vi cụng chứng, chứng thực đỏp ứng nhu cầu chớnh đỏng của cỏ nhõn, tổ chức trong nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, bảo đảm thụng thoỏng của cỏc quan hệ giao dịch, phục vụ đắc lực cho cỏc hoạt động kinh tế, xó hội.