III. HOẠT ĐỘNG CễNG CHỨNG GIAI ĐOẠN 1975-
4. Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8-12-2000 về cụng chứng, chứng thực
chế độ bỏo cỏo, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm. Do đú, cú những sai sút về chuyờn mụn nghiệp vụ khụng được phỏt hiện và chấn chỉnh kịp thời hoặc cú nhiều trường hợp thiếu căn cứ phỏp luật để xử lý.
4. Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 8-12-2000 về cụng chứng,chứng thực chứng thực
- Sự cần thiết ban hành Nghị định
Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trường, theo định hướng xó hội chủ nghĩa, cụng chứng ở Việt Nam đó và đang chứng tỏ là một
cụng cụ đắc lực phục vụ quản lý nhà nước cú hiệu quả, gúp phần tớch cực phũng ngừa tranh chấp, tạo ra sự an toàn phỏp lý cho cỏc quan hệ giao dịch trong xó hội. Tuy nhiờn, với những điểm bất cập đó phõn tớch ở trờn đó gõy ra nhiều cản trở cho hoạt động kinh tế, xó hội. Vỡ vậy, để đỏp ứng nhu cầu cụng chứng, chứng thực ngày càng tăng của cỏ nhõn, tổ chức trong nền kinh tế phỏt triển theo cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, gúp phần phục vụ sự phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động cụng chứng, chứng thực và tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh trong lĩnh vực cụng chứng, chứng thực, cần phải xõy dựng một văn bản mới thay thế Nghị định số 31/CP.
Do vậy, ngày 8/12/2000, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định mới số 75/2000/NĐ-CP về cụng chứng, chứng thực. Việc ban hành Nghị định mới về cụng chứng, chứng thực, trước hết nhằm khắc phục những điểm cũn bất cập của Nghị định số 31/CP, đồng thời, tạo điều kiện cho cụng tỏc cụng chứng, chứng thực tiếp tục phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu, phục vụ tốt hơn nhu cầu cụng chứng, chứng thực của cụng dõn, doanh nghiệp và tổ chức, gúp phần đắc lực hơn trong việc bảo đảm sự an toàn về phỏp lý trong cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xó hội khỏc, phũng ngừa vi phạm và tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa.
- Mục đớch, ý nghĩa
Thời điểm ban hành Nghị định 75/2000/NĐ-CP về cụng chứng, chứng thực vào năm 2000, một năm đỏnh dấu giai đoạn mới trong sự phỏt triển kinh tế của đất nước. Nghị định cú hiệu lực từ quý II năm 2001, đỳng vào thời điểm bắt đầu triển khai thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội mới mà Đại hội IX của Đảng đó thụng qua. Thực
tiễn 10 năm thi hành Nghị định số 45/HĐBT năm 1991 và Nghị định số 31/CP năm 1996, chỳng ta thấy rằng cụng chứng, chứng thực là “hàn thử biểu” của sự phỏt triển kinh tế, xó hội. Ở nơi nào kinh tế phỏt triển như ở thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng và núi chung là cỏc vựng trọng điểm kinh tế, thỡ ở nơi đú cú nhu cầu về cụng chứng, chứng thực rất lớn. Trong cơ chế thị trường cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp và tổ chức tham gia giao dịch đều mong muốn cú sự an toàn phỏp lý, phũng ngừa tranh chấp, vi phạm phỏp luật.
Mặt khỏc, cụng chứng, chứng thực là một lĩnh vực được Đảng, Chớnh phủ rất quan tõm, từ năm 1993 ngành cụng chứng đó được ưu tiờn thực hiện cải cỏch thể chế, thủ tục hành chớnh. Việc Chớnh phủ ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP cũng nhằm mục đớch tiếp tục cải cỏch thể chế và cải cỏc hành chớnh trong lĩnh vực tư phỏp, phỏp luật. Chớnh vỡ phạm vi điều chỉnh của Nghị định liờn quan đến lợi ớch hàng ngày của người dõn, doanh nghiệp và tổ chức nờn cỏc cơ quan cú thẩm quyền (chủ thể thực hiện việc cụng chứng, chứng thực) là rất rộng, bao gồm cỏc Phũng cụng chứng, tất cả cỏc Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó và cỏc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.
- Quan điểm chỉ đạo và mục tiờu xõy dựng Nghị định
Nghị định về cụng chứng, chứng thực được xõy dựng dựa trờn việc quỏn triệt những quan điểm sau đõy:
1. Nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động cụng chứng, tạo tiền đề để tiến tới chuyờn mụn hoỏ, chuyờn nghiệp hoỏ và xó hội hoỏ nghề cụng chứng ở Việt Nam.
2. Cải cỏch một bước quan trọng về thủ tục cụng chứng, chứng thực bảo đảm giải quyết cỏc yờu cầu cụng chứng, chứng thực một
cỏch thuận lợi, đơn giản và cú hiệu quả, trỏnh phiền hà, ựn tắc, tiờu cực trong hoạt động cụng chứng, chứng thực.
3. Mở rộng phạm vi cụng chứng theo hướng được cụng chứng cả cỏc hợp đồng, giao dịch mà phỏp luật quy định khụng bắt buộc phải cụng chứng, nhưng cỏ nhõn, tổ chức tự nguyện yờu cầu, bảo đảm sự thụng thoỏng trong cỏc quan hệ giao dịch.
4. Cố gắng tỏch bạch giữa cụng chứng và chứng thực. Xỏc định cụng chứng là việc Phũng cụng chứng chứng nhận tớnh xỏc thực của hợp đồng được giao kết hoặc giao dịch được xỏc lập trong quan hệ dõn sự, kinh tế, thương mại và quan hệ xó hội khỏc, đồng thời, thực hiện cỏc việc khỏc theo quy định của phỏp luật. Cũn chứng thực là việc Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó thị thực việc sao y giấy tờ, chữ ký của cỏ nhõn trong cỏc giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện cỏc giao dịch của họ và xỏc nhận hợp đồng, giao dịch theo quy định của phỏp luật.
5. Khắc phục tỡnh trạng quỏ tải cục bộ về cụng chứng, chứng thực bản sao giấy tờ, cú giải phỏp hữu hiệu để đỏp ứng nhu cầu về bản sao. 6. Cải tiến thủ tục cụng chứng, chứng thực, quy định cụ thể, chi tiết về quy trỡnh thực hiện từng loại việc cụng chứng, chứng thực để cỏ nhõn, tổ chức khi yờu cầu cụng chứng, chứng thực thấy rừ họ phải làm những gỡ và tạo thuận lợi cho cỏ nhõn, tổ chức đến yờu cầu cụng chứng, chứng thực, nhằm khắc phục phiền hà, ựn tắc, tiờu cực trong hoạt động cụng chứng, chứng thực.