16. hi phí thuế TNDN hoãn lạ
174Sau khi kiểm tra các nguồn vốn đầu tƣ của dự án đầu tƣ, KTV phải đƣa ra nhận xét
Sau khi kiểm tra các nguồn vốn đầu tƣ của dự án đầu tƣ, KTV phải đƣa ra nhận xét về việc cấp phát, thanh toán, cho vay và sử dụng các nguồn vốn của dự án.
c. Kiểm tra chi phí đầu tư: Đặc điểm chi phí đầu tư
- Có nhiều loại chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án với các quy định khác nhau làm cho việc kiểm tra gặp nhiều phức tạp.
- Mỗi loại chi phí đƣợc kiểm soát thông qua định mức và đơn giá đƣợc thiết lập trƣớc khi tiến hành thực hiện.
- Việc kiểm soát các hoạt động liên quan đến chi phí đƣợc tiến hành bởi nhiều bên khi tham gia dự án nhƣ chủ đầu tƣ, bên nhà thầu thi công, bên giám sát…
- …
Rủi ro đối với chi phí đầu tư:
- Chi phí đầu tƣ không phù hợp với khối lƣợng thực tế đã tiến hành, có nhiều gian lận trong việc kê khối lƣợng hoàn thành.
- Cố ý hoặc không có ý áp dụng sai định mức, đơn giá đối với chi phí đầu tƣ của dự án so với dự toán đã xây dựng.
- Chi phí đầu tƣ đƣợc tập hợp và phân bổ không đúng đối tƣợng.
- Các biên bản nghiệm thu khối lƣợng có nhiều sai sót hoặc có sự thông đồng giữa đơn vị nhận thầu với đơn vị giám sát.
- Việc ghi chép sổ sách kế toán không đồng bộ và đầy đủ làm cho việc tổng hợp số liệu gặp nhiều khó khăn.
Mục tiêu kiểm toán đối với chi phí đầu tư
- Chi phí đầu tƣ thực tế đã xảy ra và đƣợc phản ánh đầy đủ trên sổ sách kế toán. - Chi phí đầu tƣ đƣợc đánh giá và tính toán đúng theo định mức, đơn giá áp dụng cho dự án đầu tƣ.
- Các chi phí đầu tƣ đƣợc phân loại và trình bày đúng đắn trên sổ sách. - Các chi phí đầu tƣ đƣợc tổng hợp chính xác
Phương pháp kiểm toán
Việc kiểm tra chi phí đầu tƣ đƣợc tiến hành tại đơn vị chủ đầu tƣ và các bên nhà thầu, trong những trƣờng hợp cần thiết, KTV có thể xác minh qua ngân hàng, kho bạc nhà nƣớc hay cơ quan thuế.
- Kiểm tra chi phí xây dựng công trình và chi phí lắp đặt thiết bị về các mặt:
+ Giá trị khối lƣợng quyết toán so với dự án đƣợc duyệt, biên bản nghiệm thu, bản vẽ hoàn công, biên bản phát sinh;
+ Việc tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc trong việc áp dụng đơn giá, định mức, hệ số trƣợt giá, phụ phí (trong trƣờng hợp chỉ định thầu), áp dụng đơn giá trúng thầu (trong trƣờng hợp đấu thầu);
+ Tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc trong việc lựa chọn nhà thầu (chỉ định thầu hoặc đấu thầu);
+ Việc sử dụng chủng loại vật liêu phù hợp với thiết kế, dự toán, hồ sơ mời thầu, hồ sơ trúng thầu;