177Việc kiểm tra đƣợc thực hiện thông qua kiểm kê, lấy xác nhận hoặc đối chiếu công

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 2 (Trang 77 - 78)

16. hi phí thuế TNDN hoãn lạ

177Việc kiểm tra đƣợc thực hiện thông qua kiểm kê, lấy xác nhận hoặc đối chiếu công

Việc kiểm tra đƣợc thực hiện thông qua kiểm kê, lấy xác nhận hoặc đối chiếu công nợ với các bên liên quan, bao gồm:

- Kiểm tra tổng số vốn đã thanh toán cho từng nhà thầy theo từng hạng mục và khoản mục chi phí. Trên cơ sở đó xác định danh sách các khoản nợ còn phải thu, phải trả các nhà thầu;

- Kiểm tra số dƣ các khoản tiền mặt, tiền gửi, các khoản tiền thu đƣợc chƣa nộp vào ngân sách Nhà nƣớc;

- Kiểm tra số dƣ cá khoản tiền mặt, tiền gửi, các khoản tiền thu đƣợc chƣa nộp vào ngân sách Nhà nƣớc;

- Kiểm tra xác định số lƣợng, giá trị vật tƣ các thiết bị còn tồn đọng;

- Kiểm tra xác định số lƣợng, giá trị còn lại các tài sản của Ban quản lý dự án. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV đƣợc sử dụng các chuyên gia để thực hiện các nội dung công việc kiểm toán phù hợp khả năng chuyên môn. Trƣờng hợp này, KTV phải vận dụng Chuẩn mực kiểm toán số 620 “Sử dụng tƣ liệu của chuyên gia”.

Trƣờng hợp kiểm toán các dự án đã có đoàn kiểm tra, thanh tra hoặc đơn từ tranh chấp thì KTV phải đặc biệt chú ý đến ý kiến kết luận kiểm tra. Thanh tra hoặc tranh chấp, chú ý đến kiến nghị của Chủ đầu tƣ (Ban quản lý) để thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp cho kết luận kiểm toán.

Lấy giải trình của Giám đốc (người đứng đầu) đơn vị được kiểm toán

KTV phải thu thập đƣợc các bằng chứng của Giám đốc (ngƣời đứng đầu) đơn vị kiểm toán thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc lập, trình bày báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ trung thực, hợp lý, phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành bà trách nhiệm trong việc cung cấp đầy đủ hồ sơ quyết toán vốn đầu tƣ theo đúng quy định của pháp luật hiện hành cũng nhƣ giải trình của Ban Giám đốc liên quan đến số liệu quyết toán vốn đầu tƣ, KTV thu thập bằng chứng nói trên trong các biên bản họp của khách hàng liên quan đến vấn đề này hoặc yêu cầu Giám đốc cung cấp “Bản giải trình”, hoặc bản “Báo cáo của Ban Giám đốc”. Trƣờng hợp này, KTV phải vận dụng Chuẩn mực kiểm toán số 580 “Giải trình của Giám đốc”.

Các vấn đề yêu cầu Giám đốc đơn vị giải trình bằng văn bản đƣợc giới hạn trong những vẫn đề riêng lẻ hoặc tổng hợp có ảnh hƣởng trọng yếu đến báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ. Đối với những vấn đề xét thấy cần thiết, KTV và công ty kiểm toán phải thông báo đến Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán biết rõ về tính trọng yếu của vấn đề cần phải giải trình.

KTV phải lƣu vào hồ sơ kiểm toán các giải trình của Giám đốc hoặc ngƣời đại diện của đơn vị đƣợc kiểm toán dƣới hình thức tóm tắt các lần trao đổi bằng lời hoặc các giải trình bằng văn bản để làm bằng chứng kiểm toán.

Nếu Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán từ chối cung cấp các giải trình mà KTV yêu cầu sẽ làm hạn chế phạm vi kiểm toán thì KTV phải đƣa ra “ý kiến chấp nhận từng phần” hoặc “ý kiến từ chối”. Trong trƣờng hợp này, KTV phải đánh giá lại mức độ tin cậy của các giải trình khác của Giám đốc trong quá trình kiểm toán và xem xét mức độ ảnh hƣởng của nó đến Báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ hoàn thành.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 2 (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)