160phủ đầu tƣ (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác) Khi thực hiện hình

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 2 (Trang 60 - 61)

16. hi phí thuế TNDN hoãn lạ

160phủ đầu tƣ (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác) Khi thực hiện hình

phủ đầu tƣ (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác). Khi thực hiện hình thức tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng), chủ đầu tƣ phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng công trình xây dƣng.

e. Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng: Mô hình quản lý này có đặc điểm:

- Dự án đầu tƣ đƣợc đặt vào phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tùy thuộc vào tính chất của dự án)

- Các thành viên quản lý dự án đƣợc điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhƣng lại đảm nhận phần việc chuyên môn của mình trong quản lý điều hành dự án.

f. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án: Đây là mô hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu đƣợc giao.

g. Mô hình quản lý dự án theo ma trận: Mô hình này kết hợp giữa mô hình quản lý

dự án theo chức năng và mô hình quản lý chuyên trách dự án. Từ sự kết hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh và ma trận yếu.

Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư dự án

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ:

a) Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về đầu tƣ, quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực đầu tƣ trong nƣớc, đầu tƣ nƣớc ngoài tạo Việt Nam và đầu tƣ của ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài;

b) Xác định phƣơng hƣớng và cơ cấu vốn đầu tƣ bảo đảm sự cân đối giữa đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài trình Chính phủ quyết định;

c) Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu tƣ trong và ngoài nƣớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội;

d) Cấp giấy phép đầu tƣ và hƣớng dẫn các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài triền khai công tác chuẩn bị đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam và các quy định có liên quan;

e) Tổ chức thẩm định các dự án đầu tƣ thuộc nhóm A trình Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định đầu tƣ hoặc đồng ý để Bộ cấp đăng ký kinh doanh cho các dự án đầu tƣ thuộc nhóm A không dùng vốn nhà nƣớc; theo dõi quá trình đầu tƣ các dự án đầu tƣ trong kế hoạch nhà nƣớc;

f) Tổng hợp và trình Thủ tƣớng Chính phủ kế hoạch đầu tƣ phát triển hàng năm và 5 năm. Phối hợp với Bộ Tài chính Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch đầu tƣ thuộc các nguồn vốn do Nhà nƣớc quản lý;

g) Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Thƣơng mại, Bộ Tài chính và các Bộ, ngành, địa phƣơng hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quy chế đấu thầu;

h) Quản lý nhà nƣớc về việc lập, thẩm tra, xét duyệt, thực hiện các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán tài chính: Phần 2 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)