này, đầu kỳ hạch toán sau. Các trƣờng hợp này không những tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ dẫn đến sai phạm mà còn dễ là sai phạm trọng yếu.
Kiểm tra chi tiết về số dư tài khoản tiền mặt
Việc kiểm toán đối với số dƣ đầu kỳ tƣơng tự nhƣ đã nêu đối với các tài khoản khác; còn kiểm toán đối với số dƣ cuối kỳ sẽ đƣợc đề cập cụ thể dƣới đây.
Tiếp sau việc kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ hạch toán (hạch toán các nghiệp vụ phát sinh) là kiểm tra chi tiết việc tính toán, tổng hợp số dƣ tiền mặt và trình bày vào báo cáo tài chính. Các cơ sở dẫn liệu - mục tiêu kiểm toán cơ bản và các thủ tục kiểm toán phổ biến chủ yếu tƣơng ứng để thu thập bằng chứng kiểm toán số dƣ tiền mặt gồm:
+ “Sự hiện hữu” (có thật) của số dƣ tài khoản tiền mặt: Số dƣ tài khoản tiền mặt có sự tồn tại trên thực tế - trong quỹ thực tế có tiền.
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến gồm:
+ Chứng kiến việc kiểm kê quỹ tiền mặt của đơn vị tại thời điểm khóa sổ để có cơ sở xác nhận sự tồn tại của tiền mặt tại quỹ (bao gồm nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý). Trƣờng hợp không thể chứng kiến kiểm kê quỹ, kiểm toán viên cần kiểm tra hồ sơ, tài liệu kiểm kê tại quỹ tại thời điểm khóa sổ do đơn vị đã thực hiện, xem xét tính hợp lý và hợp thức của thủ tục đã tiến hành cũng nhƣ kết quả kiểm kê đã ghi nhận.
+ Kiểm tra, đối chiếu số liệu về tồn quỹ tiền mặt giữa sổ quỹ (của thủ quỹ) với sổ kế toán tiền mặt.
- “Sự tính toán, đánh giá” (Tính giá): Số dƣ tài khoản tiền mặt đều đƣợc tính toán, đánh giá đúng đắn, chính xác.
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến bao gồm:
+ Kiểm tra việc tính toán, đánh giá các khoản tiền mặt tồn quỹ của đơn vị; trong đó chủ yếu là đối với ngoại tệ và vàng bạc, đá quý có đảm bảo đúng đắn, chính xác hay không. Nội dung kiểm tra tính toán ngoại tệ bao gồm số lƣợng từng loại nguyên tệ tƣơng ứng tại thời điểm khóa sổ để lập báo cáo tài chính; Nội dung kiểm tra về tính toán đối với vàng bạc, đá quý (nếu có) bao gồm số lƣợng, quy cách phẩm cấp từng loại vàng bạc, đá quý và phƣơng pháp đánh giá áp dụng.
+ Kiểm tra về tính chính xác của kết quả việc tính toán từng loại tiền mặt tồn quỹ. Trƣờng hợp xét thấy cần thiết, kiểm toán viên tính toán lại trên cơ sở tài liệu của đơn vị và sự xét đoán nghề nghiệp của bản thân sau đó đối chiếu với số liệu của đơn vị.
- “Sự cộng dồn và báo cáo”: Số dƣ tài khoản tiền mặt (hay các khoản tiền mặt tồn
quỹ) đã đƣợc tổng hợp (cộng dồn) đầy đủ, chính xác và đƣợc trình bày phù hợp vào báo cáo tài chính.
Các thủ tục kiểm toán chủ yếu và phổ biến gồm:
+ Kiểm tra việc tính toán số dƣ từng loại tiền mặt và tổng hợp tất cả các loại tiền để đảm bảo mọi khoản tiền mặt tồn quỹ đều đƣợc tổng hợp hoặc phát hiện sự cộng dồn còn