Gạc gừng, ch-ờm nóng gừng:

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 84 - 87)

I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một

501.Gạc gừng, ch-ờm nóng gừng:

* Thành phần và dụng cụ: Gừng t-ơi (ảnh 15): Nếu mua với một số l-ợng lớn, bạn nên bảo quản nh- sau:

vùi trong cát khô, để trong một bình đựng hoa chẳng hạn, đặt bình vào chỗ khô mát. Với cách này bạn sẽ giữ đ-ợc gừng t-ơi lâu, nếu không có gừng t-ơi thì dùng bột gừng cũng đ-ợc.

- Một cái nồi nặng lớn, dung tích khoảng 4 lít, có nắp đậy, nồi tráng men là tốt nhất.

- 4 lít n-ớc.

- Một cây mài nạo.

- Hai hay ba chiếc khăn tắm dày bằng cotton. - Một túi vải nhỏ, có thể cột chặt bởi một sợi dây luồn vào sẵn. Túi vải này chỉ để dùng riêng cho việc đắp gạc mà thôi. Nếu không có túi sẵn, bạn có thể dùng một cái khăn hay một miếng vải buộc lại bởi một sợi dây thun.

- Không bắt buộc: găng tay cao su, giấy báo cũ hoặc một miếng nhựa dẻo.

* Chuẩn bị n-ớc gừng: Đem 4 lít n-ớc nấu (đậy nắp),

trong khi chờ n-ớc sôi rửa sạch gừng, bỏ các nốt đen nh-ng không bóc vỏ gừng. Xong nạo gừng, nạo xoay vòng nhanh hơn nạo với động tác lên xuống do các sớ gừng không làm bít lỗ cây nạo. Cần từ 100 - 140gr gừng nạo cho 4 lít n-ớc nấu. Tỷ l-ợng này thay đổi tuỳ nhu cầu đòi hỏi hay không. Và 1 phần tuỳ loại gừng cho n-ớc nhiều hay ít. Nếu bạn không có gừng t-ơi thì chỉ cần (30 - 40gr bột gừng cho 4 lít n-ớc, kế đó cho bột gừng vào túi vải cho thẳng gừng vào n-ớc nấu, sẽ không sạch và không an toàn do những mẫu nhỏ gừng nạo hay bột gừng dính bám vào da có thể làm rát bỏng. Nhúng r-ớt túi vải tr-ớc rồi mới cho gừng vào túi. Cột chặt túi lại. Nếu không có túi, bạn có thể dùng vải cotton và cho gừng vào giữa vài ba lớp vải rồi gấp lại nh- cái túi nhỏ và cũng thắt chặt túi lại bằng dây hay dây cao su, sao cho vải đừng ép chặt vào gừng, cốt để cho n-ớc l-u thông đ-ợc vào trong.

Lúc này, n-ớc có thể đã vừa sôi. Tr-ớc hết vặn nhỏ lửa lại cho sôi liu riu. Lúc đắp gạc gừng hoặc lúc hâm nóng n-ớc gừng, phải cẩn thận đừng bao giờ cho n-ớc sôi bùng. Nếu n-ớc quá sôi, các hoạt chất trong n-ớc gừng sẽ bị huỷ hoàn toàn.

Sau đó giở nắp nồi ra, vắt ráo n-ớc gừng trong túi vải vào nồi tr-ớc khi bỏ luôn túi vải vào trong n-ớc nóng. Đậy nắp lại, để sôi liu riu 5 phút. Chất lỏng đổi màu vàng và có mùi thơm gừng; nếu ch-a thơm, dùng đũa, muỗng gỗ khuấy ép túi vải vào nồi vài lần. Tắt lửa khi thấy đã đ-ợc, mở nắp nồi. Trong thời gian bạn đắp gạc gừng, n-ớc sẽ nguội dần. Để có tác dụng tốt, phải

áp gạc thật nóng nên bạn phải hâm nóng lại hoặc thêm n-ớc nóng vào. Bạn cũng có thể dùng một lò điện nhỏ để hâm nóng n-ớc gừng khi đắp gạc, tuy nhiên không nên dùng lò điện để nấu thức ăn hay n-ớc uống, mà duy chỉ dùng trong tr-ờng hợp này.

* N-ớc gừng: N-ớc gừng bây giờ đã sẵn sàng để đắp gạc, tuy nhiên nó còn đ-ợc dùng cho nhiều mục đích khác nh-:

- Cho vào n-ớc tắm, tắm toàn phần hay một phần cơ thể nh- ngâm mông, tay, chân.

- Dùng để kỳ cọ, lau chùi thân thể.

* áp gạc gừng: Nếu ng-ời bệnh nằm trên sàn, cẩn thận đừng làm đổ n-ớc gừng lên sàn gỗ. Nó sẽ làm hỏng mặt gỗ. Để tránh, cần lót vài tờ báo hoặc một miếng nhựa (plastic) lên sàn. Ng-ời bệnh phải đ-ợc nằm thoải mái và phần đ-ợc đắp gạc phải để trần.

Bạn có thể tự đắp gạc nh-ng tốt hơn nên nhờ một ng-ời bạn giúp. Nếu da tay bạn nhạy cảm hoặc phải đắp quá nhiều lần, nên dùng một găng tay.

Gấp khăn vải lại làm mấy lớp, mở nắp và nhúng phần giữa của khăn vào n-ớc gừng, nắm giữ 2 đầu khăn.

Giở khăn lên và vắt n-ớc thừa vào nồi, qua kinh nghiệm, bạn sẽ làm tốt việc này do không thể vắt khô quá hay còn quá nhiều n-ớc trong khăn mới có kết quả tốt đ-ợc. Đậy nắp lại.

Bây giờ trải khăn ra, n-ớc sẽ bốc hơi và rồi gấp lại đủ rộng cho chỗ cần đắp và đắp trực tiếp xuống vùng đ-ợc điều trị (ảnh 18). Nó phải đủ nóng và chịu đựng đ-ợc. Bạn có thể thử tr-ớc bằng cách đ-a khăn nóng qua gần tr-ớc mặt của bạn, nếu bạn chịu đ-ợc vậy là khăn không nóng lắm. Phải cẩn thận đừng làm nóng vùng da đắp gạc. Do vì có nhiều vùng khó bị bỏng nh- vùng l-ng và nhiều vùng khác lại rất dễ bị bỏng nh- vùng ngực, bụng, cơ quan sinh dục.

Hình 18

Chúng ta phải xác định là việc đắp gạc không nhằm làm bỏng da nh-ng phải đủ nóng có thể chịu đ-ợc. Nếu vùng da đ-ợc điều trị quá rộng, bạn phải ngay lập tức áp một chiếc khăn nóng thứ nhì lên trên chiếc thứ nhất rồi phủ lên trên một khăn tắm khác để giữ hơi. Một vài ng-ời cho rằng nên phủ lên băng gạc một miếng cao su, nhựa hay plastic sẽ giữ đ-ợc hơi nóng lâu hơn. Thật ra đó là một điều tệ hại, nó sẽ làm mất tác dụng của gạc gừng, trong vài tr-ờng hợp, nó sẽ làm xấu thêm cơn bệnh. Chúng tôi sẽ giải thích ở phần sau.

áp dụng kỹ thuật này bạn sẽ giữ nóng đ-ợc từ 3 đến 10 phút. Để làm tăng tác dụng của gạc gừng, có lời khuyên nên xoa bóp nhẹ lên cơ thể xuyên qua gạc, chúng tôi không nghĩ thế, do xoa bóp thêm chỉ làm khó chịu hoặc gây đau đớn mà thôi, trừ phi bệnh nhân cảm thấy cần thiết hoặc nếu do đã bớt nóng, bạn nên thay

một khăn gạc nóng khác ngay. Trung bình cứ 3 đến 4 phút thay một khăn gạc mới.

* Thời gian điều trị: Bạn cứ thay luân phiên khăn gạc cho đến khi da có màu đỏ sậm, mất khoảng từ 20 đến 30 phút, nh- vậy là phải thay từ 5 đến 10 lần khăn gạc. Vài tr-ờng hợp phải tiếp tục lâu hơn. Để trị các bệnh kinh niên mãn tính 20-30 phút là đủ, còn đối với các bệnh cấp tính đòi hỏi nhiều thời gian hơn nh- cơn suyễn, sỏi thận chẳng hạn.

* Sau khi điều trị: Sau khi điều trị tất cả khăn phải đ-ợc giặt sạch và phơi khô xong, phải để riêng khăn này và chỉ dùng dành để đắp gạc.

N-ớc gừng đắp xong chỉ còn hiệu nghiệm trong 2 đến 3 giờ. Nếu cần áp gạc 2 đến 3 lần trong một ngày khi bệnh nghiêm trọng, bạn phải chuẩn bị gừng t-ơi đủ dùng. Đối với bệnh nhẹ, bạn có thể dùng lại nhiều lần n-ớc gừng đã sử dụng trong 1 ngày (24 giờ), nh-ng qua ngày sau phải nấu n-ớc gừng mới; tuy nhiên đừng bỏ n-ớc cũ, hâm nóng lại để pha vào n-ớc tắm hoặc ngâm chân (có thể dùng n-ớc nóng không cũng đủ) rửa sạch chân bằng xà phòng tr-ớc khi đi ngủ và bạn sẽ có một giấc ngủ ngon. Buổi sáng dùng n-ớc gừng đã sử dụng để chà xát kích thích cơ thể tốt.

* Mục đích và tác dụng của gạc gừng: Mục đích chính của gạc gừng là làm tăng l-u thông máu và các chất lỏng ứ đọng, những loại này gây ra đau đớn, viêm s-ng hoặc co cứng.

Về ph-ơng diện năng l-ợng, chúng ta có thể diễn tả mục đích đó nh- sau: nó làm tăng nhanh sự trao đổi năng l-ợng và thiết lập lại bằng một năng l-ợng tốt trao đổi giữa cơ thể và môi tr-ờng xung quanh. Từ đó nếu chúng ta dùng tấm phủ trên cùng bằng cao su hay plastic sẽ ngăn cản sự trao đổi năng l-ợng, và nó cũng dẫn đến một tình trạng xấu hơn cho nơi mà ta muốn làm nhẹ đi. Trong tr-ờng hợp này sức nóng của gạc thúc đẩy năng l-ợng tại chỗ, nh-ng sự trao đổi của nó với môi tr-ờng xung quanh thì bị ngăn bít bởi lá chắn bằng cao su hay nhựa (plastic).

* Những tác dụng của gạc gừng gồm:

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 84 - 87)