Thuốc dùng bên trong:

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 114 - 116)

I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một

1.Thuốc dùng bên trong:

a. Dùng 1 nắm gạo lứt rang nấu với vài lát vỏ chanh hoặc vỏ cam xắt nhỏ, trong 3 - 4 tách n-ớc. Nấu sắc còn 1 tách. Rất tốt để làm giảm cơn ho d-ơng, nh- ho do bệnh sởi.

b. Một nắm gạo rang với củ sen xát lát và một ít lá tía tô, 3 tách sắc còn 1 mà dùng.

c. Nấu 50% hạt bí với 50% quả óc chó t-ơi (quả hồ đào), 3 tách n-ớc sắc còn 1.

d. Nấu đậu đen. Vớt lớp váng dầy nổi bên trên đậu mà uống. Cũng tốt cho điều trị viêm thanh quản.

e. Trộn 50% mật gạo hay xirô gạo với 50% củ cải (daikon) nạo, dùng 1 - 2 muỗng canh này mỗi ngày: rót trà già (bancha) nóng vào hỗn hợp mà uống.

f. Khi ho có đàm, dùng đơn thuốc ghi trong phần I, ch-ơng 2.

g. Trà củ sen (số 222).

h. Trà hạt cây lanh (Flax sead) hoặc rễ lanh (Flaxroot) (số 218) cho ng-ời d-ơng tạng.

1. Trị ngoài:

Chà xát cổ và ngực với dầu mè gừng (802). Đắp gạc gừng (501), cao mù tạt (505).

* Đứt, vết th-ơng: Rửa ngay vết th-ơng với n-ớc muối, việc khử trùng với thuốc hoá chất tiệt trùng là một sai lầm lớn: nó làm tổn th-ơng các mô và vết th-ơng sẽ lâu lành. Với kinh nghiệm của chúng tôi, chỉ cần dùng các món có sẵn trong nhà nh- muối, rong nori, n-ớc và không khí cũng đủ làm lành vết th-ơng. Chảy máu bên ngoài có thể ng-ng bằng cách trực tiếp buộc chặt bằng vải và đừng uống chất lỏng và nên dùng muối mè (1 muỗng càfê) hoặc 1/2 muỗng càfê dentie (số 813). Tốt nhất là cho bệnh nhân ở trong phòng lạnh, đừng đắp n-ớc đá hay vật gì lạnh lên vết th-ơng. Mặc dù làm lạnh tại chỗ sẽ giảm thiểu xuất huyết lúc ban đầu, nh-ng sau đó làm tê liệt sự đàn hồi của mạch máu và gây xuất huyết dữ dội hơn.

Nếu vết th-ơng rộng quá phải nhờ y sĩ khâu lại. Đôi khi có thể làm dính lại 2 mép vết th-ơng bằng keo y tế. Để vết th-ơng đ-ợc mau lành, th-ờng xuyên rửa vết th-ơng d-ới vòi n-ớc lạnh đang chảy là điều cần thiết và đừng che đậy vết th-ơng. Đắp cao gạc (số 512), cao gạo trộn với rong nori, cao khoai sọ (số 502) trong nhiều giờ. Tốt nhất là trộn cao gạo với gai thông (số 512) dùng bột mì lứt trắng trộn với giấm gạo cũng tốt.

* Tiêu chảy:

* Nguyên do: Do d-ơng hoặc âm, nhất là loại quá âm

(kem đá, đ-ờng, quá nhiều trái cây) gây tiêu chảy rất nặng, tiêu chảy cấp tính có khi kèm sốt. Các loại ít âm hơn nh- nhiều n-ớc, ăn quá nhiều, trái cây... gây tiêu chảy nhẹ, đối với các thức ăn quá d-ơng (thức ăn động vật) có thể gây tiêu chảy nặng hơn là các thức ít d-ơng hơn.

Mặc dù tiêu chảy có lợi ích trong việc thải các độc tố ra khỏi cơ thể, tuy nhiên nó cũng nguy hiểm.

Nếu tiêu chảy dữ dội hoặc kéo dài sẽ khử đi l-ợng n-ớc của cơ thể, làm mất cân bằng sinh lý và gây choáng. Chúng ta cần biết làm dịu nh- sau:

* Tiêu chảy do âm: a. Trị bên trong:

- Chỉ ăn gạo rang (số 1), hoặc bánh gạo, hoặc bánh n-ớng.

- Kem sắn dây (số 244) hoặc sắn dây, mơ muối (umeboshi) hoặc sắn dây - xốt t-ơng (tamari) - mơ muối (umeboshi) (số 245).

- Nếu không có sắn dây, dùng mơ muối (umeboshi): ăn hoặc nấu với n-ớc, bỏ hột uống hết (số 116).

- Nếu tiêu chảy do lạnh, nấu cháo gạo lứt với hành (scallions) hoặc rau thơm (chives) (xem phần I, ch-ơng 2) và uống trà gừng (số 221).

- Tiêu chảy có màu xanh, nhiều n-ớc và có mùi hôi, uống 1 tách trà già - xốt t-ơng (tamari) (số 206) thêm vài giọt giấm gạo, hoặc trà già - mơ muối (số 119). H-ớng dẫn ở phần I, ch-ơng 2.

- Bột than mơ muối (số 112) hoặc bột than nhân hạt mơ muối (số 113). Nung 10 - 20 quả mơ muối, hoặc nhân chứa trong hạt, ở trong lò n-ớng cho đến khi thành than. Tán bột dùng. Uống 1 muỗng càfê bột này với chút n-ớc trà nóng, 2 đến 3 lần mỗi ngày.

- Khi em bé tiêu chảy nặng, cho uống kem sắn dây (số 244) trộn với than phổ tai (kombu - số 19), nếu không nặng lắm dùng sắn dây - xốt t-ơng (tamari) - mơ muối (số 245).

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 114 - 116)