Trị liệu ban đầu

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 107 - 110)

I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một

Trị liệu ban đầu

rong phần III này chúng tôi giới thiệu một số trị liệu ban đầu theo ph-ơng pháp d-ỡng sinh. Chúng tôi thiết tha mong bạn nên đọc các quyển sách khác với cùng một đề tài do giới hạn của quyển sách chúng tôi không thể đề cập hết cả các ph-ơng cách trị liệu ban đầu.

Các bạn cũng tìm thấy nơi đây một số triệu chứng và bệnh quan trọng nh- tiêu chảy, táo bón, ho... tổng quát không phải là những điển hình trị liệu ban đầu, nh-ng th-ờng rất cần trong các tr-ờng hợp cấp bách.

* Thiếu máu:

Nguyên nhân: Bên trong nh- chảy máu n-ớu răng. - Không khả năng tạo máu do thiếu dinh d-ỡng, tiêu hoá không tốt, hấp thu không tốt...

Trị liệu: Cách trị liệu khác nhau tuỳ theo nguyên nhân gây ra. Nh-ng dù với bất cứ nguyên nhân nào, chúng ta đều có thể kích thích sự tạo thành máu mới bằng cách dùng những loại thực phẩm khác nhau và cách nấu n-ớng.

Vài ví dụ nh-:

- Món ích mẫu - mochi (mugwort mochi số 36). - Món kinpira ng-u bàng (số 303).

- Món khoai (jinenjo).

- Món rong biển: dùng 2 lá rong nori mỗi ngày hoặc một phần rong arame.

- Món hầm tempeh, món seitan, món mochi hoặc cá với rau xanh và thêm chút gừng, nấu trong 20 phút. Thêm xốt t-ơng (tamari) hoặc t-ơng đặc (t-ơng đặc (miso) vào lúc cuối.

- Trà già t-ơng (tamari) - mơ muối dùng mỗi ngày. - Món cháo cá chép (số 46) dùng trong tr-ờng hợp thiếu máu trầm trọng.

* Chứng tràn máu não (Apoplexy): Thông th-ờng còn gọi là "cú đột quỵ" bệnh nhân thình lình bị hôn mê, cơ thể bất lực, liên quan đến tình trạng bệnh ở não bộ (xem đột quỵ - stroke).

* Viêm ruột thừa (Appemolicitis):

- Chẩn đoán: triệu chứng chính của bệnh viêm ruột thừa là đau bụng. Bắt đầu thấy khó chịu ở xung quanh vùng rốn, sau vài giờ đau rõ rệt ở vùng d-ới bụng bên phải. Th-ờng phát sinh sốt và buồn nôn, đôi khi ói mửa. Trong bệnh sỏi thận cũng có thể có triệu chứng t-ơng tự nh-ng không có sốt và bệnh nhân có khuynh h-ớng bồn chồn kích động, còn trong viêm ruột thừa thì bệnh nhân thích nằm yên.

- Nguyên do: so với các vùng ruột, ruột thừa là một là một bộ phận rất d-ơng: nhỏ, chắc và nằm ở bên phải d-ới bụng. Do d-ơng tính nên ruột thừa rất dễ đọng trữ lại các loại thực phẩm âm (nh- trái cây, salad). Khi dùng quá mức, và cũng sẽ trở thành quá d-ơng khi chúng ta dùng một l-ợng lớn thức ăn d-ơng (thịt rán, n-ớng, hamburger...). Đối với ng-ời ăn chay rất ít thấy phát sinh bệnh này, nh-ng có thể mắc do ăn phó mát hoặc trứng. Chúng tôi ch-a hề thấy một tr-ờng hợp viêm ruột thừa nào trong 20 năm ở những ng-ời ăn d-ỡng sinh.

- Chữa trị bệnh viêm ruột thừa theo d-ỡng sinh. Trong bệnh viêm ruột thừa, ruột thừa trở nên quá d-ơng. Sự chữa trị bao gồm trong việc trung hoà d-ơng tính này.

a. Quan trọng nhất là ng-ng ăn, do khi ăn vào ruột phải hoạt động (d-ơng). Nhịn đói 3 - 4 ngày là lời khuyên. Nếu không thể thì chỉ dùng một l-ợng rất ít thức ăn: cháo chẳng hạn, tốt nhất là cháo đại mạch (barley).

b. Đừng dùng thuốc nhuận tràng (cùng một lý do trên). Nếu bón thụt hậu môn; thấy bất tiện đừng tiếp tục.

c. Trong dân gian th-ờng dùng n-ớc đá để dằn bụng, nh-ng tốt hơn là nên dùng âm tính của rau củ. Tác dụng tốt nhất đạt bởi cao sọ Taro (số 502), nếu không có khoai sọ thì dung cao đậu phụ = đậu hũ = Tofu (số 506) hoặc cao đậu nành sống (số 507) hoặc cao diệp lục (số 508). Nhớ đừng bao giờ đắp gạc gừng nóng trong suốt thời gian bị bệnh viêm ruột thừa chỉ có

thể thích hợp đắp gạc gừng vài phút (2 - 3 phút) tr-ớc khi đắp cao lạnh mà thôi.

d. Đặc biệt nhất là dùng n-ớc ép ng-u bàng (số 228), uống 1 cốc 30mg mỗi ngày trong 2, 3 ngày. Nếu không có ng-u bàng thì bạn có thể dùng n-ớc ép cỏ hoa trắng (chickweed) 1 tách mỗi ngày trong 2, 3 ngày.

c. Mai hoa (moxibustion) hoặc châm cứu có thể cải thiện cấp thời cơn bệnh, làm hết sốt và đau. Bạn phải cần ng-ời chuyên môn làm việc này.

* Chú ý: Nếu việc chữa trị quá trễ, ruột thừa s-ng lên sẽ vỡ ra làm viêm màng bụng, cơn đau tăng lên, cứng thành bụng và tình hình xấu đi toàn bộ. Lúc này cần sự can thiệp của y khoa là cần thiết. Tuy nhiên, từ khi có triệu chứng viêm cho đến khi ruột thừa bị vỡ, thời kỳ này kéo dài nhất 12 - 24 giờ đồng hồ và việc chữa trị bằng d-ỡng sinh ngăn giữ lại đ-ợc toàn bộ tiến trình này.

* Ăn mất ngon: Theo y học, bệnh có nhiều nguyên do: bệnh gan, dạ dày, bệnh tinh thần (lo âu chẳng hạn), nóng nực. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, nguyên nhân sâu là do quá d-ơng hoặc quá âm.

Nếu do quá âm, nhịn ăn là tốt nhất dù cũng thích hợp nếu thử dùng cơm vắt (Rice balls), Tempura, xúp cá... dùng một ít mơ muối (umeboshi) sẽ giúp bài tiết dịch vị.

Nếu do quá d-ơng, nhịn ăn sẽ làm tình trạng xấu hơn. Trong tr-ờng hợp này dùng thêm thực phẩm âm có chất l-ợng tốt là cần thiết, nh-:

- Nhiều rau trộn sống và nấu chín. - D-a cải dầm lạt.

Củ cải (daikon) hoặc turnip nạo trộn với d-a chuột thái nhỏ, thêm chút muối và n-ớc chanh hoặc giấm gạo hay n-ớc cam.

* Cơn suyễn: Khi lên cơn suyễn rất nguy hiểm cho bệnh nhân, cần phải đ-ợc chăm sóc cẩn thận.

- Chúng ta thử làm dịu cơn bằng gạc gừng (số 501) đắp lên ngực tr-ớc và cả phía sau. Nếu cần thì đắp lại đôi khi hàng giờ hay nhiều giờ cho đến khi cơn suyễn tan đi.

- Thức uống đặc biệt đã đề cập ở ch-ơng 2, của phần I, giã nát 20gr nhân hạt đào và 12gr nhân hạt mơ trong cối đất cổ truyền. Thêm gừng gạo và chút mạch nha gạo (rice walt) rồi nấu từ 5 - 10 phút, uống và ăn hết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu không có đào nhân và hạnh nhân, thì cũng có thể làm giảm nhẹ bằng một loại thức ăn: mật gạo (rice honey) pha với n-ớc nóng hoặc sắn dây với mạch nha đại mạch (barley walt) hoặc n-ớc táo (apple juice) nóng. Một vài ng-ời bệnh đ-ợc giảm cơn sau khi uống càfê đậm. Các trị liệu này làm giảm cơn suyễn và an toàn khi sử dụng, nh-ng nếu chỉ chữa nh- thế mãi, dần dần tình trạng sẽ xấu đi và cơn suyễn xuất hiện ngày càng mau hơn và trầm trọng hơn. Để trị cơn suyễn ngày càng trở nên d-ơng hơn, phải áp dụng thực d-ỡng sinh với thật ít muối mè và mơ muối (umeboshi).

* Cơn đau sỏi mật: Cơn đau mật rất dữ dội gây nên do khi viêm sỏi mật đi xuyên từ mật qua ruột.

áp gạc gừng (số 501) trên vùng mật. Uống n-ớc nóng nh- trà già (bancha) (số 201), nấm đông cô (shitake) nấu với phổ tai (số 218) hoặc t-ơng đặc (miso) nấu xúp với củ hành (onion) hoặc hành lá (scallions) hoặc rau lá cứng. Nó sẽ giúp đ-a sỏi qua bằng cách làm nở ống mật và kích thích mật tiết ra.

* Côn trùng chích, cắn:

1. Ví nh- bị muỗi chích: xoa chỗ chích bằng phần trắng của tỏi (leek) hoặc hành tây (Scallion). Dùng n-ớc củ hành (onion) n-ớc gừng cũng tốt.

2. Ong hoặc côn trùng cắn chích: trị liệu nh- trên hoặc xoa vết chích bằng củ cải (daikon). Trong dân gian, ng-ời ta dùng lá đậu nành vò nát hoặc giã nát thịt con hàu (Oyster) đắp cũng tốt.

3. Nhện cắn: trộn 1 muỗng càfê dầu mè và 1/4 muỗng càfê muối hoặc mạnh hơn: 1/2 muỗng càfê dầu mè + 1/4 muỗng càfê muối đắp vào vết cắn.

4. Bò cạp và rết cắn: đánh vụn trứng đắp lên vết cắn. Hoặc dùng dầu mè + muối nh- trên.

1. Rắn cắn:

a. Nếu cắn ở tay chân thì buộc ga rô trên vết cắn. Hút chất độc ra (nên khứa rộng vết th-ơng dài thêm ra, nhớ đừng khứa thành hình dấu thập). Cũng có thể tiểu vào vết th-ơng.

b. Đắp tại chỗ: đắp thịt của 1 trái mơ mù tạt (umeboshi) hay t-ơng đặc (miso) và vết th-ơng và dùng băng rịt tại chỗ.

c. Chữa trị theo dân gian: đắp n-ớc ép của con giun đất (earthworm).

d. Điều trị tổng quát: Để loại trừ chất độc, bạn nên ăn xích tiểu đậu (azuki). Trong tr-ờng hợp khẩn cấp làm nh- sau: giã xích tiểu đậu thành bột, trộn với n-ớc ấm mà ăn. Mỗi ngày duy chỉ ăn xích tiểu đậu nấu chín và ăn trong nhiều ngày. Dùng 1-2 hoặc 3 chén đậu nấu mỗi ngày.

e. Cái chết do rắn cắn th-ờng do nguyên nhân tim bị yếu đi. Chúng ta có thể ngăn ngừa sự suy yếu này bằng cách uống Ransho (số 209) hoặc uống trà nấu từ vỏ cây anh đào (cherry tree bark).

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 107 - 110)