Bột rong biển với mè: Rửa và rang mè với lửa thấp, khuấy đều đến thơm và có màu hơi nâu Lấy

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 48 - 50)

lửa thấp, khuấy đều đến thơm và có màu hơi nâu. Lấy bột rong biển (nh- số 109) và thêm mè vào. Nghiền cho 50% hạt mè vỡ ra.

* Mơ muối và các chế phẩm của nó: Trái mơ không bao giờ chín mùi trên cây. Trái xanh rụng khỏi cây vào cuối tháng 5 và đầu tháng 6, và nó không ăn đ-ợc nh- là một loại trái cây. Nó có độc. Nh-ng nó không phải là một loại vô dụng ở ph-ơng Đông. Trái lại, có rất nhiều chế phẩm từ trái mơ, trong đó có nhiều loại có d-ợc tính rất mạnh. Và mơ muối đ-ợc biết đến nhiều nhất. Tại Trung Quốc, Đại Hàn và Nhật Bản mơ muối đ-ợc dùng làm thức ăn cũng nh- làm thuốc.

* Cách làm mơ muối (Umeboshi): ở Nhật, trái mơ bắt đầu nảy chồi vao cuối tháng 2 hoặc đầu tháng 3, tr-ớc khi anh đào ra mầm, th-ờng thì lúc này tuyết còn rơi phủ mặt đất. Sức sống tiềm tàng của những hoa trắng thanh lịch là đề tài -a thích trong hội hoạ và thi ca Đông ph-ơng. Những cánh hoa bắt đầu tạo quả, lớn dần. Vào cuối tháng 5 ng-ời ta nhặt trái xanh tr-ớc khi nó trở màu vàng nhạt. Và thu hoạch hàng ngàn trái mỗi cây. Lúc này mơ có vị cực chua.

Trái xanh tr-ớc hết đ-ợc rửa và để khô ráo trên chiếu đệm (loại phơi thóc) rồi đem phơi d-ới ánh nắng và để qua đêm, hơi s-ơng sẽ làm chúng mềm ra. Hôm sau ánh nắng lại làm khô rồi s-ơng đêm giúp cho chúng mềm. Tiến trình này lặp đi lặp lại nhiều ngày. Những trái mơ trở nên nhỏ hơn và có nhiều vết nhăn nhúm xuất hiện.

Hình 11

Mơ đ-ợc đóng vào thùng với muối thô và nén lên với một vật nặng. Với tác dụng của muối và sức ép, mơ teo lại và n-ớc ép mơ bao phủ khắp phía phần trên thúng. Nếu mơ đ-ợc phơi quá khô thì không có nhiều n-ớc ép xuất hiện ở trên.

Trong quá trình chế biến mơ, có thể thêm vào thùng lá tía tô. Lá tía tô t-ơi phải đ-ợc vò nát bằng tay để làm vỡ các gân lá rồi để vào giữa các trái mơ trong thùng, màu lá sẽ biến nhanh thành đỏ thẫm và nhuộm đỏ trái mơ cũng nh- tạo mùi vị đặc tr-ng cho mơ muối.

Tóm lại, lần l-ợt cho mơ vào thùng rồi muối và lá tía tô đè lên bằng một vật nặng, để vậy ít nhất 6 tháng. Tuy nhiên, mơ muối có thể dầm thật lâu và với thời gian

càng lâu càng tốt. Nếu đ-ợc 6 hay 7 năm rất quý; chỉ cần dùng một trái có thể ng-ng đ-ợc tiêu chảy.

* Chủ đích trong việc chế mơ muối (Umeboshi):

Qua 30 năm các nhà khoa học tìm đ-ợc nhiều điều thú vị về mơ muối, những lợi ích của nó không còn nghi ngờ gì và đ-ợc chứng minh ngay cả bằng ph-ơng pháp khoa học. Nhiều khoa sinh hoá đã khám phá ra các tác dụng d-ợc tính của nó, nh-ng còn nhiều hữu dụng của mơ muối mà cho đến nay khoa học vẫn ch-a giải thích đ-ợc.

Ng-ời x-a, không hề hiểu biết về tính sinh hoá và thành phần hoá học của mơ, vậy mà họ đã thành công trong việc chuyển biến một loại trái không ăn đ-ợc, một sản phẩm phong phú của thiên nhiên, trở thành một món gia vị tuyệt vời có d-ợc tính rất mạnh.

Theo y học cổ truyền, mơ muối đ-ợc khuyên dùng trong tr-ờng hợp ngộ độc thức ăn, n-ớc bị ô nhiễm, cơn đau thắt tim, tiêu chảy và táo bón, rối loạn dịch vị dạ dày (quá nhiều hoặc ít dịch vị), bệnh đi ngoài, đau đầu...

Nó còn đ-ợc biết đến trong cách dùng để ngăn hoặc làm chậm quá trình lên men của cơm gạo. Bí quyết của sự hiểu biết để thực hành này là thâm hiểu về nguyên tắc âm d-ơng. Nếu chúng ta xem qua mơ và quá trình chế biến mơ muối với cái nhìn âm d-ơng, chúng ta sẽ hiểu đ-ợc dễ dàng các giá trị của mơ muối.

Nó giúp cho tiêu thụ yếu tố d-ơng nh- muối chẳng hạn mà không làm khát n-ớc. Sự hấp thụ chất d-ơng làm

trung hoà các yếu tố âm trong máu nh- đ-ờng, r-ợu, chất độc...

Và bởi các âm tính mạnh của nó, mơ muối làm dịu đ-ợc các triệu chứng d-ơng. ở Trung Quốc và Nhật có câu nói "Nếu bạn khát n-ớc, hãy dùng một trái mơ muối, cơn khát của bạn sẽ chấm dứt".

* Khám phá khoa học về tác dụng của mơ muối: Chúng tôi liệt kê ra đây vài khám phá về tác dụng lợi ích của mơ muối. Nếu bạn thích chi tiết hơn xin tìm xem ở phần mục lục tham khảo.

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)