I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một
2. Chó, Mèo, Chuột cắn:
A. áp cao khoai sọ (số 502) hoặc áp cao cá chép (số 510).
B. Ăn xích tiểu đậu nh- tr-ờng hợp bị rắn cắn. C. Nếu nghi ngờ có dại, uống Ransho (số 209) và mang bệnh nhân đến nhà th-ơng.
* Xuất huyết: Việc trị liệu có khác nhau tuỳ loại xuất huyết.
1. Ngoại xuất huyết:
- Th-ờng gây ra do tai nạn (xem đứt và vết th-ơng).
- Hoặc nh- chảy máu cam, xuất huyết dạ dày, xuất huyết tử cung (xin xem đúng đề mục).
2. Xuất huyết nội mô: - Do va đụng: xem vết bầm.
- Xuất huyết não: xem "cú đột quỵ".
* Vết bầm: Để hoá giải cơn đau cũng nh- giảm thiểu xuất huyết nơi các mô bầm, bạn cần thực hiện lập tức các ph-ơng pháp trị liệu ngoài da sau đây. Nếu bạn áp dụng kịp thời, th-ờng sẽ không bị xuất huyết gì hết:
- Cao khoai sọ Albi (số 502).
- Cao đậu phụ (số 506), hoặc cao đậu nành t-ơi (507).
- Cao diệp lục (508). - Cao gạo (512).
- Cao củ cải Thuỵ Điển (turnip) hay cao củ cải (daikon) (509).
* Có thể thử dùng:
- N-ớc ép củ cải radish (806) hay củ cải turnip (807), đắp vào vùng bầm.
- Đắp hỗn hợp bột kiều mạch và dầu mè lên vết bầm.
- Hỗn hợp lòng trắng trứng và bột trắng (phân l-ợng bằng nhau) trải lên khăn giấy hoặc vải cotton mà đắp.
* Cháy bỏng và bỏng: Một loại gây ra do sức nóng khô và một loại do hơi nóng ẩm.
- Cháy bỏng và bỏng nông: Chỉ để lại ảnh h-ởng trên mô da. Tuỳ theo chiều sâu của vùng th-ơng tổn, ng-ời ta phân làm ba độ bỏng. Bỏng độ 1 làm đỏ rát da và không rách da. Độ 2 làm phồng dộp nếu da không bị vỡ. Trong bỏng độ 3 da th-ờng bị vỡ và ẩm -ớt, rỉ n-ớc. - Bỏng sâu: Da hoàn toàn bị phá huỷ và việc ghép mô là cần thiết. Vùng bỏng trắng hoặc than hoá (đen).
* Căn bản điều trị bỏng: Căn bản dùng chữa bỏng của d-ỡng sinh rất thú vị căn cứ vào quan điểm âm d-ơng.
Bỏng do d-ơng hoá cực điểm ở màng da gây bởi nhiệt độ cao (d-ơng). Để trung hoà, nó phải có một yếu tố âm. Phần đông ng-ời ta dùng loại lạnh (âm) và n-ớc (âm).
Tuy nhiên, vết bỏng th-ờng hình thành phồng dộp. Nh- thế có thể hiểu là nó lại gây một sự tập hợp âm nơi đã bị d-ơng hoá (d-ơng thu hút âm). Muốn cho không bị phồng dộp, chúng ta phải giữ cho lớp da bị bỏng chặt lại. Để đạt mục đích này, chúng ta phải cho muối vào n-ớc đá lạnh.
Sau khi điều trị nh- trên, phải giữ vết bỏng hàng giờ, nếu không, oxy trong không khí sẽ l-u giữ hơi nóng ở vùng bị bỏng khi vết bỏng phơi trần. Nh-ng phải hết sức cẩn thận chọn loại che phủ vết bỏng. Dùng dầu hoặc mỡ là tốt nhất, nh-ng nếu là loại dầu mỡ d-ơng
tính thì không đủ sức đẩy lùi oxy và tất nhiên nó sẽ nhốt sức nóng lại trong vết th-ơng. Có nghĩa là:
Mỡ nguồn gốc động vật không thích hợp.
Mỡ nguồn gốc khoáng vật cũng không thích hợp (nh- vaseline...)
Các chuyên gia ngày nay đã cảnh báo về việc không nên dùng vaseline hoặc bơ trong tr-ờng hợp này. Chúng ta phải chọn loại dầu có nguồn gốc thảo mộc.
* D-ỡng sinh điều trị vết bỏng: Căn cứ vào các nguyên tắc trên, d-ỡng sinh chữa trị vết bỏng nh- sau:
1. Đầu tiên đắp n-ớc lạnh có muối, hoặc ngâm phần bị bỏng vào n-ớc lạnh có muối (số 606), hoặc phủ lên vết bỏng len hay khăn giấy nhúng n-ớc đó. Nếu vết bỏng rộng quá thì ngâm toàn bộ cơ thể vào bồn tắm có chứa đầy n-ớc lạnh (cold water) đã hoà tan nhiều muối. Cứ tiếp tục ngâm cho đến khi hết đau nhức. Nếu cơn đau lại xuất hiện sớm sau khi bạn ngừng điều trị nh- trên, bạn phải làm lại cho đến khi phơi trần vết bỏng ra không khí mà cũng không còn cảm thấy đau nhức.
Nếu không có n-ớc muối lạnh (Cold salt water), hãy phủ lên vết bỏng bằng các loại rau t-ơi có lá xanh rộng. Hoặc dùng n-ớc ép d-a chuột (808), n-ớc ép củ cải (daikon) (806) mà đắp.
2. Khi vết bỏng không nghiêm trọng lắm hoặc không lan rộng, b-ớc kế tiếp là bịt kín vết bỏng bằng dầu. Để tăng hiệu quả chữa trị, làm nh- sau:
- Đắp n-ớc ép d-a chuột, củ cải (daikon) đều đặn cho đến khi vết bỏng đ-ợc chữa lành.
- Đắp hỗn hợp bột trắng với lòng trắng trứng lên vết bỏng.
- Đắp bột kiều mạch (buckwheat) hoặc bột đậu nành trộn với dầu mè hay trộn với r-ợu saké.
3. Nếu trầm trọng quá (độ 2 và độ 3), đắp cao khoai sọ (502), cao đậu phụ (506). Theo kinh nghiệm của chúng tôi, cao đậu phụ đặc biệt lợi ích cho tr-ờng hợp bị bỏng trầm trọng. Trong giờ đầu thay cao mỗi nửa giờ một lần, sau 1 giờ thay cao mới một lần. Cao đậu hũ làm giảm đau, làm da sống lại và khử không cho hình thành mô sẹo hoặc hoá sừng. Nếu bỏng nặng sâu, phải đắp cao liên tục trên 1 tháng. Có thể gây khó chịu nh-ng da sẽ tự tạo mô mới và lành. Đã nhiều lần chúng tôi chứng kiến vết bỏng lành hoàn hảo, không có vết sẹo nào, mà theo nh- đánh giá của các bác sĩ tạo hình, vết th-ơng d-ờng nh- là đã đ-ợc ghép mô.
Nếu không có đậu hũ, đắp khoai sống nạo trộn với rau lá xanh thái nhỏ (504). Rồi lập tức ngâm đậu nành làm cao mà đắp (507) và làm ngay đậu phụ dùng sau đó.
* Cảm lạnh: Nhịn ăn là tốt nhất hoặc ăn kem gạo lứt. 1. Trị bên trong: Trộn hành tây băm nhỏ (scallions) với cùng một l-ợng t-ơng đặc (t-ơng đặc miso), rót trà già (bancha) nóng vào và uống hết (220).
- Trà sắn dây (242), Trà sắn dây + mơ muối (umeboshi) hay sắn dây + t-ơng (tamari) + mơ muối
(umeboshi).
- Trà củ sen (222) hoặc tốt hơn là trà sắn dây + củ sen (248).
- Cho những ng-ời d-ơng tính bị cảm lạnh: dùng n-ớc củ cải (daikon) số 1 (số 215) hoặc trộn 6gr hành (scallions) phần trắng với 3gr gừng và nấu với 1 tách n-ớc. 2. Trị ngoài: - Đắp khăn nóng lên l-ng và cổ. - Đắp cao mù tạt (số 505) trên l-ng và cổ, ngực và vùng l-ng đối diện. * Đau bụng, chuột rút và co thắt:
- Co thắt không kiểm soát đ-ợc, ngoài ý muốn của cơ hoặc các cơ quan rỗng với các thành cơ.
- Đau bụng là co thắt ở vùng bụng, đau xen kẽ (xem đau ruột, đau thận...).
- Chuột rút co thắt ở cơ, th-ờng là tứ chi (xem chuột rút chân), nh-ng có thể xảy ra ở dạ dày, đau bụng kinh.
* Chấn th-ơng não bộ: Do bị đánh vào đầu, bị lắc quá mạnh ở phần đầu. Ngay cả khi hộp sọ không vỡ, não bộ vẫn có thể bị th-ơng tổn, s-ng và xuất huyết. Triệu chứng chấn th-ơng não bộ có thể thay đổi từ đau đầu nhẹ hoặc buồn nôn trong nhiều ngày cho đến đau đầu dữ dội, ói mửa, không chịu đ-ợc tiếng động và ánh sáng... có khi đến bất tỉnh trong nhiều ngày hay nhiều
tuần. Các triệu chứng này có liên quan nhiều hay ít đến c-ờng độ chấn th-ơng não bộ. Để ngăn ngừa hoặc giảm thiểu tối đa mọi triệu chứng do tổn th-ơng não bộ, chúng tôi đề cao việc đắp cao đậu phụ (số 506) ngay lập tức sau khi tổn th-ơng. Cách dùng nh- trong tr-ờng hợp "cú đột quỵ".
* Bón:
* Nguyên do: Do dùng quá nhiều thực phẩm d-ơng tính (quá nhiều muối, phó mát, thịt, bánh n-ớng), cũng gây bón mãn tính do th-ờng dùng lâu dài thực phẩm quá âm và phần lớn do thực phẩm không có chất xơ sợi. Việc dùng thuốc nhuận tràng có thể giúp ích, nh-ng nếu tiếp tục dùng sẽ ngày càng làm xấu thêm tình trạng.
* Điều quan trọng để trị táo bón: áp dụng thực d-ỡng là ph-ơng pháp tốt nhất để trị dứt hoàn toàn mọi bệnh táo bón mãn tính và điều quan trọng là trị bệnh chứ không chỉ làm nhẹ đi triệu chứng. Nhiều rối loạn ở phần trên cơ thể (nh- suyễn, động kinh, mụn trứng cá) th-ờng liên quan đến táo bón và đôi khi còn do ứ đọng vùng bụng nh- yếu thận hoặc chức năng bài tiết không tốt. Trên thực tế, các loại quá âm không thể thải ra theo chiều xuống bên d-ới mà lại có khuynh h-ớng đi lên. Hơn thế nữa, ung th- các vùng trên (nh- ung th- não, phổi, vú...) th-ờng đ-ợc báo tr-ớc trong nhiều năm bằng bệnh táo bón.
* Chữa trị: Để không bị táo bón chúng ta cần phải điều chỉnh thức ăn của chúng ta. Nếu các món ăn quá d-ơng,
phải dùng thêm thức ăn nh- rau sống hoặc rau trụng sơ. Nếu táo bón do đã dùng các món quá âm, phải ng-ng toàn bộ các món âm đó và tất cả các thức tinh chế đồng thời thay bằng:
- Gạo lứt, kiều mạch, kem kiều mạch với chút xốt t-ơng (tamari).
- Muối mè: 1 muỗng càfê mỗi bữa ăn.
- Mơ mù tạt (umeboshi): 1 trái mỗi buổi sáng.
- Cám gạo rang: 3 muỗng canh cám trong 1 chén xúp t-ơng đặc (miso).
- Các thức ăn có sơ: Các loại rau lá xanh cứng nh- lá củ cải turnip, chóp cà rốt, cải xoong, lá củ cải (daikon, radish).
- Th-ờng ăn xích tiểu đậu (azuki) nấu với phổ tai (konbu) bún kiều mạch với tempura, ng-u bàng kinpira, rong tóc tiên (hiziki) món nitsuke và d-a cải dầm.
- Kem sắn dây (kuzu số 244).
- Trà gạo (số 210) và càfê ngũ cốc Yannok (số 211). - Để kích thích nhu động ruột trong ca bệnh mãn tính, cần áp dụng các ph-ơng thức nh- sau: