Cao đậu phụ (đậu hũ): Đậu phụ (đậu hũ) rất dễ tìm, là thức ăn tuyệt vời, đậu phụ còn dùng làm thuốc

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 93 - 95)

I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một

506.Cao đậu phụ (đậu hũ): Đậu phụ (đậu hũ) rất dễ tìm, là thức ăn tuyệt vời, đậu phụ còn dùng làm thuốc

dễ tìm, là thức ăn tuyệt vời, đậu phụ còn dùng làm thuốc trị ngoài. Bạn nên lúc nào cũng có một ít đậu phụ trong

tủ lạnh, do nó rất hữu ích trong tình hình cấp bách nh- là một cách trị liệu ban đầu.

* Vật liệu và dụng cụ: - Số l-ợng đậu phụ vừa đủ. - Bột trắng. - Gừng gạo. - Cối chày. - Vải tốt.

- Khăn cotton dày, gạc hoặc giấy sáp hoặc khăn giấy.

* Cách làm: Nếu đậu phụ quá nhiều n-ớc, bạn phải vắt ép n-ớc thừa: để đậu phụ vào miếng vải và vắt ráo, xong xay trong cối đất cổ truyền. Thêm 5% gừng gạo và một ít bột trắng (10 - 15%) trộn thật đều sao cho đ-ợc một bánh bột dẻo dính. Trải bột này một lớp dày lên 1cm trên khăn cotton, gạc, giấy sáp hoặc khăn giấy.

* Cách đắp: Đắp trực tiếp đậu phụ lên da và đừng dùng plastic, cao su hoặc nhựa đậy lên mà chỉ có thể phủ lên trên hết 1 khăn cotton. Cao này khô nhanh lắm và phải thay cao khác sau 1 - 2 giờ, có khi phải thay sớm hơn.

* Mục đích của cao đậu hũ: Đậu hũ âm nh-ng không có tính hút độc nh- cao sọ, mà âm tính của đậu phụ có đặc tính sau:

1. Hút nhiệt, hạ sốt, về mặt này đậu phụ đ-ợc dùng thay thế n-ớc đá và lại đặc sắc hơn túi đá hoặc khăn lạnh ở chỗ hấp thu rất hiệu quả hơn n-ớc đá mà lại không gây phản ứng phụ. N-ớc đá trung hoà sốt theo lý

tính trong khi đậu phụ trung hoà theo lối d-ợc tính. N-ớc đá còn sinh phản ứng phụ do không làm tiêu tan nguồn gốc của sốt.

2. Cao đậu phụ làm tiêu tan quá trình viêm s-ng, dù viêm có gây sốt hay không.

3. Phòng ngừa viêm s-ng hoặc làm giảm s-ng. Về mặt này nó giống nh- cao sọ.

* H-ớng dẫn: Do âm tính thiên nhiên, cao đậu phụ dùng đặc biệt cho các vấn đề thuộc tính d-ơng mà nó còn an toàn hơn cho tất cả dù vấn đề gây ra bởi âm hay d-ơng.

1. Sốt cao, đắp cao đậu phụ lên đầu. Trái với gạc gừng, cao đậu phụ đ-ợc khuyên nên đắp để trị liệu cho phần đầu.

2. Tiến trình viêm nóng gây ra sốt nh- viêm phổi cấp tính hoặc viêm cuống phổi. Khi viêm nóng (inflammatory) ở sâu trong cơ thể chúng ta nên đắp gạc gừng tr-ớc tiên.

3. Mọi tình trạng đau nhức có kèm sốt.

4. Bỏng, nhất là ở tình trạng cấp 2 và 3. Trong tr-ờng hợp này, phải đắp cao đậu phụ liên tục suốt ngày đầu tiên bị phỏng. Cao làm giảm đau và lại có tính chống hình thành vết sẹo. (Xin xem thêm phần dầu trứng).

5. Khi đ-ợc đắp ngay sau lúc va đụng, chấn động, bong gân, cao đậu phụ ngừa đ-ợc sự xuất huyết nội mô

và chống s-ng.

6. Xuất huyết huyết nội mô (gồm cả xuất huyết ở não bộ): cao đậu hũ ngăn máu đông và làm tăng sự tái hấp thu máu.

* Chống chỉ định: Không dùng cao đậu phụ cho bệnh sởi bị sốt và thuỷ đậu (measles and chickenpox) trừ phi sốt quá cao (40 độ C hay hơn nữa).

Trong tr-ờng hợp sởi và thuỷ đậu nhiệt lực không phải là giả tạo mà cốt chỉ để giữ đ-ợc phạm vi an toàn.

* Thời gian áp dụng: Tuỳ cơn đau, khi trị sốt cao, cao sẽ ấm nóng nhanh và phải thay cao mới mỗi 20 phút. Bỏng nặng phải đắp liên tục nhiều ngày. Nên học cách làm đậu phụ tại nhà do rất cần số l-ợng lớn trong tr-ờng hợp trên. Để trị viêm cuống phổi bạn tiến hành nh- sau: Tr-ớc tiên đắp gạc gừng rồi đến cao đậu phụ trong 2-3 giờ. Trở lại đắp gạc gừng và tiếp đắp cao đậu phụ trong 2-3 giờ. Cách này hiệu quả vô cùng.

* Đắp xen kẽ: Cao sọ: không tác dụng lắm khi dùng hấp thu sốt do không nhanh bằng cao đậu phụ.

- Cao diệp lục.

- Cao đậu nành sống.

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 93 - 95)