0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Đau sâu bên trong đầu:

Một phần của tài liệu Y HỌC THƯỜNG THỨC TRONG GIA ĐÌNH - TRỊ BỆNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH TẠI NHÀ - BỆNH NÀO ĂN GÌ (Trang 120 -130 )

I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một

4. Đau sâu bên trong đầu:

- Ăn táo (apple) nấu. - N-ớc táo ép nóng (255).

- Một muỗng càfê giấm gạo hoặc 1 muỗng càfê mạch nha đại mạch, hoặc mật gạo pha với chút n-ớc nóng uống.

Trên đây chỉ là những ph-ơng pháp tổng quát chữa đau đầu, không thể sắp xếp bệnh đau đầu vào một mục rõ ràng nào. Có những tr-ờng hợp đau đầu do viêm xoang mũi, khối u não hoặc do đau mắt.

* Nóng tim: Nóng tim là cảm giác nóng bỏng vùng tim và vùng trên phía sau cuống họng, th-ờng do dấu hiệu tiên báo rối loạn về sức khoẻ, nh- là ung loét dạ dày, sa dạ dày hoặc ung th- dạ dày. Nếu cơn nóng đều đặn, bạn phải áp dụng ph-ơng pháp thực d-ỡng, và bắt đầu nhai thật kỹ.

Có thể đối chứng trị liệu nh- sau:

- Trà (bancha) trộn với 1 ít củ cải (daikon) mài (hoặc radish mài), thêm một chút xốt t-ơng (tamari) mà dùng.

- Dùng bột phổ tai rang nh- gia vị (số 7).

- Muối mè (số 101) hoặc trà già (bancha) với 1 muỗng càfê muối mè (số 207).

- Mơ muối (umeboshi) (số 111).

* Nấc (Hiccough):

- Do dùng quá nhiều thức âm, làm cơ hoành bị giãn ra (âm). Dùng muối mè hoặc chút muối biển hoặc 1 miếng mơ muối (umeboshi) hoặc 1 ít Tekka (d-ơng) để trị. Cứ mỗi 15 phút lập lại 1 lần (uống một trong các thức trên với chút n-ớc trà).

* Khàn giọng: Có nhiều nguyên do, nguy hiểm hơn hết là triệu chứng bắt đầu của bệnh ung th- thanh quản. Th-ờng thì do thanh quản bị viêm, có thể làm giảm viêm bằng:

- Súc miệng với n-ớc trà ấm làm từ củ sen (số 222) hoặc n-ớc sắc bột củ sen (số 707).

- Ăn vài hạt đậu (số 15).

- Uống n-ớc sắc của đậu đen nấu (số 238).

- Nấu mơ muối (umeboshi) với vài vỏ cam quít và một chút đ-ờng đen trong 1 tách n-ớc mà uống.

nhức. Viêm s-ng là quá trình có thể làm sạch và tái tạo các mô bị tổn hại.

Viêm s-ng có thể do chấn th-ơng, đứt, bỏng, nhiễm giun (vi giun hoặc siêu vi), ngấm chất độc (con giun cắn...). Viêm s-ng là một tiến trình cần thiết và rất lợi ích cho sức khoẻ.

Nh-ng đôi khi trong nhiều tr-ờng hợp, viêm s-ng gây nhiều rối loạn hơn là lợi ích.

1. Nhiều phản ứng viêm s-ng quá mạnh, làm đau đớn hoặc làm lên cơn sốt (th-ờng xảy ra ở ng-ời âm, nh-ng nên nhớ nguồn gốc loại âm này cũng là kết quả do ăn mỡ và thịt động vật). Viêm s-ng quá mạnh làm chết mô, nghẽn sự tuần hoàn máu và l-u thông chất lỏng để rồi ngày càng trầm trọng hơn thành một cái vòng luẩn quẩn tai hại.

2. Một vài bệnh viêm gây ra đau đớn cực độ do không đủ chỗ cho viêm bành tr-ớng, nh- thống phong chẳng hạn. Khi bị viêm tai giữa, áp lực gia tăng không chỉ làm đau đớn mãnh liệt mà còn làm hại các x-ơng tai, hoặc màng nhĩ và ngay cả vùng x-ơng sọ xung quanh. Trong các tr-ờng hợp này, phải làm dịu nó đi:

* Chữa trị viêm s-ng theo d-ỡng sinh:

- Trị tại chỗ: Đắp xen kẽ n-ớc nóng và lạnh hoặc gạc gừng (số 501) và cao sọ (số 502).

- Gạc gừng làm tuần hoàn máu tốt cũng nh- l-u thông dòng chảy nội mô, nh-ng nếu chỉ sử dụng riêng gạc gừng sẽ thúc đẩy nhanh tiến trình viêm, và có thể

gây hình thành mủ.

- Cao sọ làm giảm c-ờng độ tiến trình viêm, nếu viêm đã tạo mủ, cao sẽ giúp bài tiết nó.

- Nếu chỉ đơn giản muốn làm bớt viêm, đậu phụ (đậu hũ) (số 506), cao diệp lục (508) hoặc cao đậu nành sống (507) có lợi ích.

* Trị tổng quát: Tránh ăn những thức ăn tạo nhiều nhiệt l-ợng nh- đ-ờng, dầu. Dùng các món giàu chất khoáng nh- rong biển và rau xanh tại địa ph-ơng.

* Chú thích: Khi chức năng của các cơ quan bị tổn hại do nhiều năm ăn uống sai lầm, cần phải có thời gian để tái lập lại dù đã áp dụng thực d-ỡng d-ỡng sinh. Nhất là đối với ng-ời từng dùng thuốc kháng sinh và steroids trong thời gian dài. Nếu những ng-ời này bị viêm, trị liệu bằng d-ỡng sinh không đủ mạnh để giúp họ mà cần phải dùng d-ợc phẩm hoặc các trị liệu khác.

* Đau ruột:

- Th-ờng do táo bón: xem táo bón.

- Đau sau khi ăn trái cây -ớp lạnh hoặc uống n-ớc ngọt -ớp lạnh. Điều trị dùng phở, bún, xúp t-ơng đặc (miso). Dùng thức ăn nóng trong vài tuần. Trong một vài tr-ờng hợp trị ngoài có hữu ích.

* Vọp bẻ, chuột rút: Vọp bẻ do âm hoá quá mạnh, gây một phản ứng co thắt chống lại. Khi quan sát kỹ, chúng ta phân biệt đ-ợc nhiều loại vọp bẻ:

Vọp bẻ = chuột rỳt ở bên trong bắp chân, dọc theo kinh thận.

- Vọp bẻ= chuột rỳt ở bên ngoài, dọc theo kinh vị. - Vọp bẻ = chuột rỳt ở bên cạnh l-ng bàn chân dọc theo kinh bàng quang.

Phần lớn vọp bẻ dọc theo kinh thận và kinh bàng quang do thận và bàng quang đều là cơ quan bài tiết nên nguyên do bị vọp bẻ th-ờng là tiêu thụ quá nhiều thức lỏng âm.

Ph-ơng pháp tốt nhất trị vọp bẻ là bằng thủ thuật. Đừng xoa chỗ vọp bẻ vì rất đau đớn mà nên xoa lập tức phía trên chỗ vọp bẻ. Chúng ta có thể làm dịu cơn vọp bẻ nhanh hơn bằng cách thắt chặt vùng sát kề: ép mạnh hoặc nắm thật chặt phía trên vùng bị vọp bẻ. Cũng lợi ích khi đắp xen kẽ khăn nóng và lạnh.

* Đau bụng kinh: Phụ nữ theo ph-ơng pháp thực d-ỡng d-ỡng sinh không bao giờ biết đau bụng kinh. Cần tránh ăn thực phẩm động vật hoàn toàn trong 1 tuần tr-ớc ngày có kinh.

- Khi đau uống trà già (bancha) với muối mè (207) xốt t-ơng (tamari) - mơ muối (umeboshi) (114) 2-3 lần mỗi ngày.

- Đắp nóng trên bụng d-ới: ch-ờm túi muối nóng (511) là hơn cả.

- Tắm hông Hibayu (603) và lập lại nếu cần.

- Nên học cách ph-ơng pháp xoa huyệt bằng bàn tay. Rất hiệu quả làm giảm đau kinh.

* Buồn nôn và ói mửa: Buồn nôn và ói mửa bởi nhiều nguyên do khác nhau, từ kém tiêu hoá cho đến khi ung th- não. Nếu bệnh kéo dài cần có sự chẩn đoán của chuyên khoa và không nên tiếp tục chặn cơn bệnh mãi.

Ph-ơng thuốc dùng chống lại nôn ói đ-ợc đề cập ở phần I ch-ơng 2. Nung 1 miếng gừng với muối trong lò n-ớng, cho đến khi đen, nấu nó với n-ớc trà, để nguội rồi uống.

Nhiều loại nôn ói do quá thừa axit trong dạ dày, với những tr-ờng hợp này chữa nh- sau:

- Trà già (bancha) - xốt t-ơng (tamari) (206) trà già, muối mè (207) 1 - 3 tách mỗi ngày, trong 1-3 ngày.

- Muối mè (số 101): 3 muỗng càfê mỗi ngày trong nhiều ngày.

- Mơ muối (umeboshi) (111 - 119) trà già - t-ơng - mơ (số 114) hoặc n-ớc ép mơ muối (123).

- Ăn d-a cải Đức (sauerkrraut) nấu với mơ muối hoặc cháo gạo lứt với mơ muối.

* Chảy máu cam: Có thể do chấn th-ơng, hoặc do trạng thái giãn nở quá trớn của mao quản, các mạch máu nhỏ trong màng nhầy mũi.

Nếu do chấn th-ơng, gãy x-ơng mũi, phải khẩn cấp đ-a vào bệnh viện là điều cần thiết. Nh-ng trong khi chờ đ-ợc đ-a đi, chúng ta làm ng-ng bớt máu chảy

bằng vài ph-ơng cách đơn giản:

* Trị ngoài:

- Để bệnh nhân ở t- thế nằm, đầu kê lên gối.

- Đắp n-ớc lạnh có muối vào mũi, thấm -ớt đẫm giấy vải cotton vào n-ớc muối, vắt bớt n-ớc và nhét vào trong lỗ mũi. Nếu có sẵn, dùng vải -ớt có dentie (dentie tác dụng cầm máu mạnh hơn muối). Để muối hay dentie vào lỗ mũi từ 5 - 10 phút.

- Khi bạn chữa trị bệnh xuất huyết, đừng trị tại chỗ đó mà nên trị vùng đối diện:

- Đập nhẹ đáy hộp sọ, trên vùng cổ.

- Đắp khăn lạnh lên vùng này. Lối chữa trị này đ-ợc phổ biến rộng rãi trong dân gian từ x-a. ở Âu châu ng-ời ta trị bệnh này bằng cách để chìa khoá lên vùng cổ: chìa khoá th-ờng lạnh... (làm lạnh vùng trên cổ gây một phản ứng co teo lại của mạch máu ở mũi).

- ở ph-ơng Đông ng-ời ta còn khuyên nên nhổ 3 cọng tóc ở vùng sau đầu (chỗ cổ tiếp giáp với sọ).

* Trị trong: Phải làm d-ơng hoa nhanh máu: hãy uống 1-2 muỗng càfê muối mè, hoặc 2-3 trái mơ muối (umeboshi) hoặc 1 muỗng càfê tóc nung (baked cacbonized hair) tốt nhất là của phái khác.

* Đau nhức: Thông th-ờng bởi 2 nguyên do: sự co thắt hoặc sự tr-ơng giãn.

Nếu đau do co thắt quá độ, đắp gạc nóng hoặc ấm

có ích lợi.

Nếu đau do tr-ơng giãn quá độ (viêm s-ng), đắp lạnh hoặc đắp muối có kết quả tốt.

* Trúng độc: Trúng độc do tai nạn, tự vẫn hoặc uống lầm thuốc, hoá chất...

* Độc do thức ăn và thuốc viên: Phải gây cho nôn ói ra. Nh-ng đừng gây nôn ói nếu bệnh nhân bất tỉnh, hoặc khi trúng độc chất ăn mòn (một axit hay một kiềm nh- chất tẩy rửa), thì cũng đừng kích thích cho nôn ói.

- Cho đầu bệnh nhân cúi xuống, để 1 ngón tay vào miệng nạn nhân và đè cổ họng họ xuống. Nếu không có kết quả, cho bệnh nhân uống 1 ly lớn n-ớc ấm hoặc lạnh, điều này làm dạ dày co lại dễ dàng và tiến trình tủng hoà chất độc bắt đầu.

- Khi chất độc đã xuống tới ruột, ta phải tẩy sạch ruột bệnh nhân. Nh-ng đừng thử làm với 1 ống thụt (chỉ ảnh h-ởng ở đại tràng). Để kích thích tiểu tr-ờng, cho bệnh nhân uống 1/3 - 1/2 tách dầu mè nguyên chất, trong đó cho thêm chút gừng nạo. Nếu khó uống cho thêm trà nóng và vài giọt xốt t-ơng (tamari) hoặc muối biển.

- Một chất tẩy xổ rất mạnh là dầu lấy ra từ hạt thầu dầu (ricinus communis). Ng-ời lớn dùng 1-2 muỗng canh dầu này, trẻ em 1 muỗng càfê. Dùng thầu dầu sau khi tẩy xổ xong th-ờng bị táo bón.

umeboshi nung thành than và giã nhuyễn (113).

- "Than hoạt", loại này có thể mua ở cửa hàng bách hoá. Than hoạt tính nguồn gốc làm từ thực vật nh- mạt c-a, vỏ cây, có tác dụng nh- sau:

- Hút khí độc, nên có tác dụng hút khí độc ở ruột và giảm bớt đ-ợc tình trạng khó tiêu.

- Nó có khả năng hút mùi nên có thể dùng trị cho các vết th-ơng hôi hám.

- Than hoạt còn hút các hoá chất. Liều dùng tuỳ ng-ời, tuỳ tuổi (trên 50gr hoà tan với n-ớc).

* Chất độc của cây th-ờng xuân (Ivy - Rash):

Tr-ớc tiên, đừng cào các vết mụn dộp do chất độc gây ra. Cởi áo, tắm rửa với n-ớc và xà phòng và giặt giũ luôn quần áo. Khi áp dụng d-ỡng sinh đ-ợc nhiều năm, sẽ không bị phát triển mụn dộp khi chạm vào chất độc của cây th-ờng xuân.

Chữa trị nh- sau:

- Nấu rong biển, rửa vết th-ơng với n-ớc nấu rong hoặc đắp lên vết th-ơng cũng đ-ợc.

- Nấu lá củ cải (daikon) hoặc các lá rau xanh đã phơi khô, rửa vùng nhiễm độc bằng n-ớc này hoặc đắp.

- Rửa bằng compress nuka (519). - Đắp t-ơng đặc (miso) trực tiếp lên da. - Đắp đậu hũ trực tiếp lên da.

- Lá mã đề (Plantain) sống giã nát đắp lên mụn. - Lá sen nấu lấy n-ớc rửa vết th-ơng.

- Vỏ cua: bên trong vỏ cua có một chất màu xanh, đắp chất này lên da.

- Cua: nấu cua (nguyên con) trong n-ớc nh- náu trà rồi dùng n-ớc này rửa vùng bị bệnh.

* Ngập máu não (secizures): Bệnh do hoạt động quá trớn của mô não tuỳ thuộc vào tình trạng giãn nở của các tế bào và tự gây sức ép lẫn nhau. Tình trạng giãn nở này có rất nhiều nguyên do:

- Th-ờng xuyên dùng thực phẩm rất âm: đây là hầu hết nguyên do gây nên bệnh động kinh.

- Trong vài tr-ờng hợp sốt cao (d-ơng) có thể dẫn đến tình trạng ngập máu não, do sốt cao cũng làm giãn nở các tế bào não.

- Ngập máu do âm th-ờng xuất hiện d-ới một hình một thức d-ơng, tiêu biểu nh- bệnh "grand mal", có đặc điểm nh- một cơn động kinh, các bắp thịt co giật theo chu kỳ.

- Ngập máu do d-ơng thấy đ-ợc qua một trạng thái âm hơn, các cơn co thắt dần không có triệu chứng co giật, mà th-ờng có tình trạng nắm chặt tay, cánh tay hay các vùng liên hệ.

* Trị liệu ngập máu não theo ph-ơng pháp d-ỡng sinh:

- Tr-ớc hết nhét 1 cái khăn hoặc một chiếc đũa giữa hai hàm răng để tránh bệnh nhân tự cắn l-ỡi.

- Lập tức áp khăn lạnh lên vùng cổ. Nó sẽ làm mát bộ não. - Xoa bóp mạnh và kéo mạnh các ngón chân, nhất là ngón chân cái.

- Nếu tình trạng d-ờng nh- d-ơng hơn, tạo nên sự co rút, bạn có thể cho bệnh nhân uống n-ớc táo (apple) nóng 1 đến 2 tách, n-ớc củ cải (daikon) mài (2 muỗng canh) nấu sôi với n-ớc trong 1 - 2 phút, thêm chút gừng nạo và vài giọt xốt t-ơng (tamari) dùng, đồng thời đắp khăn nóng lên vùng gan mật.

* Kim đâm, mảnh vụn đâm: Cố gắng lấy kim, mảnh vụn ra bằng một cái nhíp. Bạn có thể rạch mở da vào phần cuối của mảnh vụn hay kim, nó có thể cho bạn tìm thấy phần đầu của kim.

Nếu không thể lấy ra đ-ợc theo cách trên, bạn đắp vào vết th-ơng 1/4 của 1 trái mơ muối (umeboshi) giã nát. Nó ngừa viêm s-ng và giúp dễ dàng lấy kim ra.

* Bong gân và căng cứng: Khi bị tr-ợt các khớp hoặc cử động quá trớn, ta bị bong gân hoặc căng cứng. Lập tức đắp cao sọ (502), hoặc cao đậu hũ (506) hoặc cao diệp lục (508). Nó ngăn ngừa viêm s-ng và giúp mau lành vết th-ơng. Nếu đã viêm s-ng rồi thì đắp cao kiều mạch (515), hoặc gạc gừng (501) và theo sau là cao sọ hoặc cao diệp lục. Cũng rất hữu ích nếu đắp cao làm bằng bột mì trộn với lá liễu (willow leaves) hoặc đắp gạc lạnh với n-ớc nấu lá liễu.

* Xuất huyết dạ dày: Th-ờng rất nguy hiểm và cần đ-ợc y khoa chăm sóc. Trong khi chờ đợi chúng ta cố gắng làm giảm xuất huyết:

* Trị trong: Uống dentie (1/3 muỗng càfê cho mỗi lần) hoặc muối mè (1 muỗng càfê) với một chút n-ớc nóng hay lạnh. Cứ 20 phút lập lại một lần nh-ng chỉ vài lần mà thôi, nó sẽ làm máu d-ơng hơn, dễ đóng cục hơn (đóng cục là một tiến trình d-ơng) và nó cũng làm mao quản co lại, do đó cũng giảm xuất huyết. Rất cần thiết để cho bệnh nhân uống một chút trà, n-ớc hoặc một chất lỏng nào đó cho đến khi ngừng xuất huyết.

* Trị ngoài: Đắp gạc lạnh hay cao lạnh lên vùng dạ dày. Nếu xuất huyết nặng quá, đắp túi đá hoặc cao đậu hũ (506) cho đến khi đ-a đến bệnh viện.

* Co thắt dạ dày: Co thắt là một tác động d-ơng, h-ớng tâm, c-ờng độ th-ờng gây nên bởi sự tiêu thụ các thực phẩm âm tính mạnh. Nếu ăn nhiều thực phẩm d-ơng, dạ dày chúng ta co thành một khối. Tuy nhiên co thắt không phải luôn xảy ra khi dùng thực phẩm quá âm. Cơn co thắt chỉ xuất hiện ở các cơ quan rỗng (âm). Khi nó nhận đ-ợc một áp lực quá âm. Cơn co thắt có thể đ-ợc hiểu nh- là một cố gắng đau đớn của cơ quan

Một phần của tài liệu Y HỌC THƯỜNG THỨC TRONG GIA ĐÌNH - TRỊ BỆNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH TẠI NHÀ - BỆNH NÀO ĂN GÌ (Trang 120 -130 )

×