Muối mè (Gomashio): Muối mè làm bởi hạt mè và muối biển trắng ch-a tinh chế rang lên Tỷ lệ của

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 44 - 45)

mè và muối biển trắng ch-a tinh chế rang lên. Tỷ lệ của 2 thành phần tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng của nó.

Muối mè đ-ợc dùng nh- gia vị. Tỷ lệ giữa mè và muối biển thay đổi từ 10 mè 1 muối, 16 mè 1 muối, tuỳ theo mùa, tuổi tác, tuỳ theo tình trạng âm d-ơng của ng-ời dùng. Đối với ng-ời lớn 10 mè 1 muối cho đến 14 mè 1 muối là vừa. Trẻ em, ng-ời cao tuổi và ng-ời d-ơng tạng thì dùng muối mè theo tỷ lệ từ 12 mè 1 muối đến 16 mè 1 muối.

Muối mè dùng làm thuốc: 6 mè 1 muối đến 8 mè 1 muối đ-ợc dùng trong một vài tr-ờng hợp.

* Cách làm muối mè: Cách làm phải cẩn thận và tinh tế.

- Rửa hạt mè bằng n-ớc lạnh, l-ợm sạn nhỏ, đất cát rồi để khô ráo trên khăn giấy.

Rang mè trong 1 xoong giữ đ-ợc hơi nóng với lửa nhỏ. Cẩn thận vì mè rất dễ bị cháy khét. Bạn phải khuấy liên tục với 1 chiếc muỗng gỗ và thỉnh thoảng đảo xoong. Khi mè bắt đầu nổ, có thẻ vò nát hạt bằng ngón trỏ và ngón cái, nếu nó vỡ ra dễ dàng có nghĩa là đã đạt, nếu không, tiếp tục rang thêm ít phút. Đổ mè ra khỏi chảo để nguội. (để tránh mè bị khét dù đã tắt lửa).

- Rang muối biển vài phút trong chảo với lửa nhỏ. Khuấy liên tục, cho đến khi không còn nặng mùi (gây ra bởi clorine).

Có nhiều lý do phải rang muối: để không bị ẩm, muối mè trở nên d-ơng hơn và kết chặt với dầu (âm) của hạt mè. Sau khi rang, muối sẽ khô và dễ giã mịn cốt để cho dầu của mè bao đ-ợc từng phần nhỏ của muối, ăn muối mè nh- thế đỡ khát n-ớc.

- Không thể làm mè đúng ph-ơng cách nếu không có cối đá và chày gỗ, làm bằng cối xay cà fê muối mè sẽ không có chất l-ợng tốt. Tán muối cho mịn trong cối đá. Cho muối và mè theo tỷ lệ yêu cầu vào cối và giã nhẹ 2 phần với nhau.

- Đừng giã nghiến mè.

- Tác động chày theo đ-ờng ngang, xoay từ vòng lớn đến nhỏ và ng-ợc lại.

- Đừng giã mè nhỏ quá, vỡ làm đôi là đủ. - Đừng làm nát toàn bộ mè, 80% nát là vừa. - Muối mè làm đúng cách không có vị mặn.

- Đừng làm nhiều quá, đủ dùng trong một tuần và giữ nó trong 1 bình thuỷ tinh kín.

* Chủ đích của muối mè: Mục đích dùng muối mè là để cho cơ thể hấp thụ một l-ợng nhỏ muối mà không làm khát n-ớc quá. Với cách làm nh- trên, tất cả những phần muối đều đ-ợc áo bởi một lớp dầu mỏng. Bằng cách đó, muối mè sẽ không có vị quá mặn. Nhiều ng-ời làm muối mè theo tỷ lệ 25 mè 1 muối, coi nh- để làm gia vị chứ thật sự không đúng nghĩa là muối mè.

* Tác dụng của muối mè: Muối mè sẽ trung hoà tính axit trong máu và làm giảm đi sự mệt nhọc. Muối mè nuôi d-ỡng và tăng c-ờng chức năng hệ thần kinh, nhất là hệ thần kinh tự động. Nó còn thiết lập đ-ợc sự cân bằng âm d-ơng trong cơ thể và do thế làm tăng thêm khả năng miễn dịch tự nhiên.

Chỉ định:

- Th-ờng ngày dùng muối mè sẽ giúp khoẻ các cơ quan và ngừa bệnh tật. Dùng 1 muỗng càfê muối mè ngay 1 hoặc 2 lần, rắc lên cơm ăn.

- Dùng làm thuốc, muối mè mạnh, loại này dùng trong các tr-ờng hợp đau đầu, nôn ói, say nóng, đau hành kinh, đau răng. Bạn có thể dùng muối mè không hay là nuốt với ít n-ớc trà già (bancha) uống.

* Miso làm gia vị: Miso là một loại t-ơng đặc chế hoá với ngũ cốc, một thức ăn, thức nêm của ph-ơng pháp d-ỡng sinh. Miso là đậu nành lên men để từ 2,3 năm. Nó chứa men sống giúp tiêu hoá tốt và cung cấp một cân bằng bổ d-ỡng các chất tinh bột thiên nhiên, các chất dầu chủ yếu, vitamin, chất khoáng và protein. Những lợi ích cho sức khoẻ của miso gồm:

- Tăng sức chịu đựng: miso chứa 1 l-ợng lớn đ-ờng gluco, giúp tăng năng l-ợng.

- Cho sự biến d-ỡng cơ thể: miso rất giàu chất khoáng.

- Tự tiêu hoá: miso chứa nhiều men sống.

- D-ỡng sắc đẹp: miso nuôi d-ỡng da và máu, xúc tiến cấu tạo tế bào, các mô da. Nó giúp da và tóc bạn đầy sức sống.

- Các bệnh tim: miso chứa axit linoleic và lecithin làm tan đ-ợc cholesterol trong máu và làm mềm dẻo mạch máu. Do vậy miso có thể giúp ngừa bệnh xơ cứng động mạch và bệnh cao huyết áp.

- Miso còn giúp ngừa bệnh dị ứng và lao phổi Miso th-ờng đ-ợc dùng nh- xúp, nh-ng thỉnh thoảng cũng dùng nh- một món gia vị.

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 44 - 45)