Cao cá chép: Trong y học cổ truyền, ng-ời ta chỉ dùng cao cá chép cho việc điều trị bệnh viêm phổ

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 96 - 97)

I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một

510.Cao cá chép: Trong y học cổ truyền, ng-ời ta chỉ dùng cao cá chép cho việc điều trị bệnh viêm phổ

ta chỉ dùng cao cá chép cho việc điều trị bệnh viêm phổi mãn tính khi cơn sốt đe doạ mạng sống. Nó có năng lực giảm sốt mạnh hơn cả n-ớc đá và cao đậu hũ. Nó làm hạ những cơn sốt cực cao không phân biệt nguồn gốc. Nó không dùng làm giảm những cơn sốt nhẹ do không chỉ gây lãng phí mà còn có hại nữa.

* Cách làm: Bạn cần có 1 con cá chép (ở ảnh 10) chừng 1/2kg. Nếu có cá chép sống, cố gắng giữ máu nó lại tr-ớc khi giã nhỏ thành cao. Đập cá cho chết, tr-ớc khi làm cho cá chết nên cầu nguyện và tri ân vì xin mạng sống của nó để cứu ng-ời. Xắt đầu cá và hứng máu chảy ra trong tách. Bọc cá vào miếng vải, lấy búa dần nát nh- đập n-ớc đá. Nếu bạn có cá chết thì đừng dùng máu của nó.

* Cách dùng: Cho bệnh nhân uống máu cá chép, nh-ng chỉ với một l-ợng rất nhỏ: đối với ng-ời lớn chỉ 1/2 tách để uống r-ợu Sake hoặc nhiều nhất là 1 tách, với trẻ em 1/4 tách hoặc ít hơn. Máu cá phải uống t-ơi tr-ớc khi nó đông lại.

Đắp cao cá chép vào ngực, và nếu có thể cả sau l-ng, nh-ng đừng đắp lên vùng tim. Đừng đắp thịt cá trực tiếp lên da do sẽ cảm thấy quá lạnh, mà phải bọc trong vải mà đắp.

Cao này làm hạ nhiệt độ rất nhanh. Phải đo lại luôn thân nhiệt mỗi 15-20 phút và lấy cao ra ngay khi thân nhiệt xuống còn 37oC. Phải mất 1 - 3 hoặc trên 6 giờ đồng hồ và đôi khi phải thay 1 lần cao mới để đạt đ-ợc nhiệt độ thích hợp.

* Tác dụng: Cá chép rất âm, không phải do nó sống ở n-ớc ngọt hoặc do nó là loại cá lớn lại bơi rất chậm, mà do nó sống trong bùn và cần rất ít oxy. Cá càng d-ơng càng cần nhiều oxy.

cá có tác dụng hạ sốt. Việc này đã đ-ợc biết rõ từ hàng ngàn năm nay ở ph-ơng Đông.

* Chú ý:

- Không uống máu cá chết. - Đừng áp cao cá lên vùng tim.

- Không đ-ợc để cao làm hạ thân nhiệt xuống quá 37oC, nếu không sẽ gây nguy hiểm. Nếu dùng đúng, cao cá chép có thể cứu đ-ợc mạng sống mà không gây phản ứng phụ nh- trụ sinh hay thuốc viên.

* Đắp xen kẽ: Cao cá chép độc nhất vô nhị không gì có thể thay thế đ-ợc, tuy nhiên để tạm thay thế có thể dùng:

- Cao các loại cá lớn âm tính (cá sống ở n-ớc ngọt). - Cao thịt âm tính: thịt sống có mỡ nh- hamburger (đang đ-ợc để áp lạnh trong tủ đông).

511. Túi muối:

* Cách làm và dùng: Rang 0,5 đến 0,75kg muối (trắng hoặc xám, thô hoặc tinh cũng đ-ợc) trong chảo cho nóng. Bọc muối vào vải hay khăn dày (áo gối cũ). Bọc thêm 1 khăn nếu thấy quá nóng. Đắp vào vùng đau, rang lại nếu muối bị nguội.

* Tác dụng: Muối cung cấp sức nóng lâu (có thể dùng cát hay sỏi cũng tạm đ-ợc). Hơi nóng (d-ơng) sẽ thấm vào những cơ quan rỗng (âm). Còn gạc gừng ẩm (âm), nóng (d-ơng) thì rất có hiệu quả đối với trị liệu cho cơ

quan rắn chắc (d-ơng).

* H-ớng dẫn áp muối:

- Giảm đau vùng bụng; đau ruột, đau dạ dày, đau bụng kinh.

- Giúp ngừng tiêu chảy.

- Cho các cơn đau tổng quát nh- đau trĩ, đau dây thần kinh, cứng cơ và đại loại nh- thế.

* Chống chỉ định: Túi muối không đ-ợc dùng cho các tình trạng thuộc d-ơng (cao sọ, diệp lục và đậu phụ = đậu hũ, thích hợp cho dạng d-ơng này).

512. Cao gạo:

* Cách làm: Có nhiều loại cao làm từ gạo:

- Nấu cơm lứt không bỏ muối để nguội xay thành bột, nếu không có gạo lứt thì dùng gạo trắng cũng đ-ợc.

- Trộn 70% cơm với 20% lá t-ơi rau xanh và 10% rong nori. Tất cả nghiền nhỏ.

* Tác dụng: Làm dịu quá trình viêm s-ng đỏ.

* H-ớng dẫn: áp cao thẳng vào nơi đau viêm hoặc nhọt, nếu vết th-ơng hở, gói cao vào trong vải mà đắp. Trong cả hai tr-ờng hợp cao gạo đều làm hạ sốt và hết đau nhức.

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 96 - 97)