Cao khoai sọ: (ảnh 19) tên khoa học của khoai sọ là colocasia esculenta, nó là một loại củ rễ mọc ở

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 89 - 92)

I. Chọn lựa cách nấu n-ớng tổng quát: Nấu n-ớng theo d-ỡng sinh rất độc đáo Nấu n-ớng là một

502.Cao khoai sọ: (ảnh 19) tên khoa học của khoai sọ là colocasia esculenta, nó là một loại củ rễ mọc ở

khoai sọ là colocasia esculenta, nó là một loại củ rễ mọc ở xứ nóng.

Các bạn có thể tìm thấy nhiều loại tại chợ, nó có lá rộng, đôi khi giống nh- lá đại hoàng, rễ mọc chiều ngang, rễ củ ăn đ-ợc, dùng với xúp t-ơng đặc (miso), các món hầm, nitsuke, tempura... ở Hạ Uy Di món khoai sọ đ-ợc gọi là Poi.

* Vật liệu và dụng cụ:

- Khoai sọ, dùng loại củ nhỏ, có lông (ảnh 19), phải còn t-ơi.

- Nếu không có củ t-ơi, có thể dùng bột khô khoai sọ (albi powder), gồm 90% bột khô khoai sọ và 10% bột gừng khô. Các loại khác rất đắt tiền và cũng chỉ có tác dụng mạnh nh- khoai t-ơi mà thôi.

- Một khăn tắm cotton. - Băng gạc.

- Bột mì trắng.

- Gừng t-ơi hoặc bột gừng khô. - Một cái nạo.

ngoài, đừng gọt vỏ dầy quá. Cẩn thận nạo phần trắng của củ. Sẽ đ-ợc một nền bột nhão, dính và xốp, nhớ sử dụng cái nạo mịn nhỏ. Do không phải đang làm bánh khoai, chúng ta sử dụng bột mì trắng để làm chóng ráo hơn là bột lứt. Đừng cho quá nhiều bột mì vào, nền bột khoai -ớt. Nếu lỡ nhiều bột thì thêm n-ớc vào. Bột phải có độ đặc nh- hồ vữa hoặc bùn.

Bây giờ thêm gừng t-ơi nạo, hoặc bột gừng khô, bạn sẽ đ-ợc một hỗn hợp gồm 90-95% khoai sọ và 5 - 10% gừng. Đừng quên trộn gừng cho đều. Trong tr-ờng hợp bạn dùng bột khoai sọ phải thêm n-ớc vào cho đến khi đạt yêu cầu.

Xong trải bột lên miếng vải khăn cotton ẩm, hoặc gạc sao cho bề dày lớp bột từ 1.5 - 2cm. Khối l-ợng khoai cần dùng tuỳ thuộc vào kích cỡ của vùng cơ thể cần điều trị và phải phủ đủ lên đều khắp.

Hình 20: Cách buộc định vị cao khoai * Đắp cao: Tr-ớc khi đắp cao, để có kết quả tốt hơn, nên

đắp gạc gừng tr-ớc từ 3 đến 10 phút (thời gian tuỳ thuộc vào tình trạng bịnh). Điều phải làm là cao khoai phải trực tiếp tiếp xúc lên da, không có lớp vải giữa khoai và da. Trên cùng, bạn có thể phủ lên thêm một lớp vải. Nếu cần thiết bạn cột chặt cao vào một chỗ với một băng vải. Điều quan trọng là khoai phải luôn tiếp xúc với da, không đ-ợc xê dịch hay tr-ợt đi trong khi đắp.

Để vậy trong 2,3 hoặc tối đa là 4 giờ đủ để khoai tác động. Sao thời gian này khoai sẽ khô và không còn tác dụng thêm. Nếu cao khô nhanh quá hãy gỡ bỏ nó đi. Tuy nhiên lúc cao khô rồi gỡ ra rất khó và có thể gây đau đớn nhất là ở những vùng có lông và tóc. Trong tr-ờng hợp này, thấm n-ớc ấm lên lớp bột khô cho mềm ra. Sau khi lấy cao ra rồi, bạn hãy kỳ cọ lớp da với n-ớc ấm.

Đôi khi lúc này lại cần đắp tiếp gạc gừng, đó là khi cao sọ làm khó chịu sau lúc điều trị hoặc khi cần chuẩn bị đắp thêm một lần cao sọ nữa. Sau khi điều trị bạn giặt sạch các khăn vải và đem phơi khô.

ghi chú:

1. Đây là một loại cao lạnh, đừng dùng n-ớc nóng chế cao, sẽ mất tác dụng.

2. Khi đắp cao sọ th-ờng xuyên hay liên tục, bệnh nhân th-ờng than phiền bị lạnh và đôi khi không chịu nổi nữa. Trong tr-ờng hợp này có thể cho phép phủ lên trên hết một khăn ấm hoặc muối khô rang ấm. Bạn có thể đắp xen kẽ cao khoai, hay thỉnh thoảng bằng gạc

gừng cho bệnh nhân.

3. Đừng phủ tấm plastic lên trên cao, nó có thể làm loét da.

4. Cao phải đắp trực tiếp lên da. Chúng tôi đ-ợc biết có ng-ời dùng cao sọ suốt tháng bằng cách gói cao lại rồi đắp lên da, nh-ng nh- thế không có hiệu quả.

5. Tuy nhiên, ng-ời âm tính đắp cao th-ờng bị ngứa, th-ờng đó là do trộn quá nhiều gừng hoặc trộn gừng không kỹ, không đều. Hãy dùng ít gừng thôi. Nếu da quá nhạy cảm thì thêm chút muối vào cao, hoặc xoa dầu mè, dầu cải vào vùng ngứa, và cuối cùng là đành lót vải mỏng hoặc gạc vào giữa cao và da.

6. Da có thể trở nên sạm đen nếu áp cao kéo dài, điều đó bình th-ờng.

7. Sau nhiều giờ cao trở nên đen.

* Mục đích và tác dụng của cao khoai sọ:

1. Cao sọ kéo chất độc và khoáng chất chết khỏi cơ thể qua đ-ờng da. Mủ chất độc, chất vô giá trị, máu đông cục d-ới hình thức áp xe, b-ớu, vết giập... đ-ợc kéo ra khỏi cơ thể bởi cao sọ. Đó là quá trình thông thoáng lỗ chân lông của da và âm chất của cao sọ có ái lực với các loại d-ơng là cacbon tổng hợp của chất nhầy, mủ và các khoáng chất chết.

2. Gạc gừng (d-ơng) th-ờng áp dụng tr-ớc cao sọ: máu và các chất lỏng của mô nội vùng đ-ợc kích thích tuần hoàn cao độ.

3. Cao sọ làm giảm viêm s-ng và ngừa tạo viêm nh- đặc biệt trong tr-ờng hợp viêm sau khi va đụng hoặc bong gân. Tính âm của cao sọ giảm yếu tố d-ơng và chính d-ơng tính này đã thu hút n-ớc. Do n-ớc đ-ợc phân tán sau khi đắp cao sọ, s-ng viêm cũng giảm theo. Nó cũng có tác dụng làm giảm đau qua nhiều chứng minh.

4. Cao sọ còn hút nhiệt tại chỗ.

* H-ớng dẫn các tình trạng có thể đắp cao sọ:

1. Đắp viêm s-ng mọi loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Do chấn th-ơng: bong gân, phỏng, gãy x-ơng. Nếu đắp cao lập tức sẽ ngừa đ-ợc viêm và đau đớn. Đắp trong nhiều ngày sự xuất huyết nội mô sẽ rút lại nhanh chóng.

b. Các viêm s-ng nh- áp xe, nhọt, trĩ nóng, viêm ruột thừa, đau khớp, phong thấp, viêm màng phổi, đau dây thần kinh và chàm eczema đều giảm nhẹ bởi cao sọ.

Nó không chỉ làm giảm đau mà đôi khi còn làm tiêu tan quá trình viêm s-ng.

Đối với các bệnh nhiễm giun nh- quai bị, lao, phong hủi và viêm phổi, cao sọ đều hữu ích.

2. Cao sọ còn dùng chữa trị tất cả các loại b-ớu:

a. B-ớu lành, mụn cóc, b-ớu xơ, u nang (trong tử cung, vú, tuyến giáp...). Trong u nang, tr-ớc hết ta nên trị bằng duy chỉ gạc gừng.

b. Ung th- (cancers): Trong ca này gạc gừng là phụ thuộc, chỉ áp đôi chút cốt để làm vùng đau dễ ảnh h-ởng. Nếu đắp gạc gừng lâu quá, khối ung th- sẽ bị kích thích và lan rộng ra. Trong chữa trị ung th- bằng ph-ơng pháp d-ỡng sinh, cao sọ là cách trị ngoài quan trọng hơn hết. Khối u ung th- d-ới mặt da, nh- ung th- vú đ-ợc giãn ra bởi cao: cao thu hút chất của khối u từ trong cơ thể ra bên ngoài. Sau đó, việc giải phẫu để lấy khối u tiện lợi hơn.

* Thời gian điều trị: Tuỳ thuộc vào tình trạng trị liệu. Trong ca ung th- quan trọng, phải đắp cao liên tục trong nhiều tuần. Nếu bệnh không nghiêm trọng lắm chỉ cần đắp 1,2 hay 3 lần mỗi ngày trong 1,2 hay 3 tuần. Chúng tôi đã chứng kiến bệnh u nang ở cổ tay (ganglion), vỡ ra sau 3 tuần trị liệu. Mặt khác đôi khi 1 lần trị liệu là đủ nh- trị bệnh trĩ chẳng hạn.

* Đắp xen kẽ:

1. Viêm và sốt cũng giảm đ-ợc bởi cao diệp lục tố

(số 508) hoặc cao sọ (số 506).

2. Tác dụng tẩy độc bởi cao sọ đặc biệt dùng trong điều trị áp xe, ung th- cũng đạt đ-ợc bởi cao khoai (số 503) hoặc cao khoai - diệp lục (số 504).

Một phần của tài liệu Y học thường thức trong gia đình - Trị bệnh bằng phương pháp dưỡng sinh tại nhà - Bệnh nào ăn gì (Trang 89 - 92)