2. Thực trạng chăn nuôi và chế biến thịt lợn
2.2. Thức ăn gia súc
Đây là yếu tố rất quan trọng trong chăn nuôi và sản xuất thịt lợn vì thức ăn gia súc nh “nguyên liệu” trong “công nghiệp” sản xuất thịt lợn. Chi phí cho thức ăn gia súc chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn, ở nớc ta thành phần này chiếm tới 76-77%, còn lại chi phí giống 18-25%, công lao động 2-
5%. Sản phẩm thịt lợn có cạnh tranh đợc trên thị trờng về chất lợng và giá cả hay không là nhờ yếu tố này.
Vậy mà, ngành sản xuất và chăn nuôi lợn Việt Nam lại yếu kém ở khâu mấu chốt này. Thức ăn gia súc cũng là nguyên nhân chủ yếu khiến giá thịt lợn của Việt Nam cao hơn thịt lợn của các nớc khác 20-25%. Thực tế, 50% thức ăn cho lợn ở n- ớc ta là thức ăn tận dụng, dinh dỡng rất thấp, lợn nuôi bằng nguồn thức ăn này cho chất lợng thịt thấp, không thể xuất khẩu đợc . 50% còn lại là các loại thức ăn công nghiệp nuôi lợn mau lớn, tỷ lệ nạc cao, đủ tiêu chuẩn nuôi lợn xuất khẩu. 1/3 số thức ăn chăn nuôi công nghiệp hiện đợc sản xuất trong nớc. Giá thành loại thức ăn này rất cao thờng cao hơn 30-40% so với giá thức ăn các nớc trong khu vực. Nguyên nhân chủ yếu là do cha sử dụng đợc các nguồn nguyên liệu dồi dào trong nớc, phải nhập khẩu các nguyên liệu chính nh đỗ tơng, ngô hạt, bột cá với thuế suất cao 7%, năng suất công nghiệp chế biến thấp, giá các yếu tố đầu vào khác có liên quan đến thức ăn chăn nuôi (điện, dầu cho sản xuất, cớc vận tải,...) cũng cao so với nhiều nớc xung quanh.
Muốn đẩy mạnh hoạt động sản xuất và chăn nuôi lợn, ngành chăn nuôi cần phải loại bỏ thói quen sử dụng thức ăn tận dụng, thức ăn sẵn có trong nuôi lợn, tăng tỷ lệ thức ăn công nghiệp đầy đủ chất dinh dỡng và yếu tố vi lợng cho lợn phát triển. Để thực hiện mục đích này, gần đây, ngành Nông nghiệp đã đầu t vào thức ăn gia súc chế biến công nghiệp. Năm 1994 cả nớc mới có 154.000 tấn thức ăn gia súc chế biến công nghiệp, chiếm 0,6% lợng thức ăn và nguyên liệu thô dùng làm thức ăn, đến năm 2000 cả nớc đã sản xuất đợc 2 triệu tấn gấp 13 lần, trong đó có 26% thức ăn đậm đặc. Theo Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam, hiện nay, cả nớc đã có 167 nhà máy sản xuất thức ăn gia súc các loại, mỗi năm xuất tiêu thụ đợc 3 triệu tấn.
Ngành công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc của Việt Nam phát triển mạnh khiến cho năng suất và sản lợng thịt lợn những năm qua liên tục tăng. Tuy nhiên, giá thức ăn gia súc của nớc ta vẫn cao hơn thế giới 30-40%, dẫn đến tình trạng giá thịt lợn Việt Nam vẫn cao, gấp 1,5-2 lần thịt lợn Trung Quốc, Braxin và bị “nốc ao” trên một số thị trờng xuất khẩu quan trọng nh Nga, Nhật Bản, Hồng Kông. 2/3 thức
ăn gia súc hiện nay vẫn phải nhập khẩu, số còn lại đợc sản xuất trong nớc bởi một số công ty thức ăn gia súc có vốn đầu t nớc ngoài và liên doanh, thức ăn gia súc của doanh nghiệp Nhà nớc chiếm tỷ lệ nhỏ.
Trong số các nhãn hiệu thức ăn gia súc uy tín trên thị trờng Việt Nam hiện nay, Proconco nổi lên nh một công ty hàng đầu. Đây là một liên doanh giữa công ty SCPA thuộc tập đoàn EMC- Pháp với 5 công ty Việt Nam với tỷ lệ 53,7% vốn nớc ngoài và 46,7% vốn trong nớc. Thành lập năm 1991 với số vốn pháp định là 1 triệu USD, vốn đầu t là 1,7 triệu USD, sau hơn 10 năm hoạt động Proconco đã nâng số vốn pháp định lên 14 triệu USD, vốn đầu t lên 50 triệu USD, đa nhãn hiệu thức ăn “Con Cò” trở nên thân thuộc với nông dân Việt Nam.
Công ty hiện có 4 nhà máy thức ăn gia súc ở Biên Hoà, Hà Nội, Hải Phòng và Cần Thơ với công suất 100.000 đến 300.000 tấn. Mỗi năm, công ty sản xuất đợc 500.000 tấn thức ăn gia súc, chiếm tới 30% thị phần thức ăn gia súc toàn quốc.Có thể nói, những thành công của Proconco đã góp phần giúp đỡ ngời chăn nuôi Việt Nam tăng năng suất và đẩy mạnh hoạt động chăn nuôi xuất khẩu ở Việt Nam. Công ty sẽ tiếp tục phát triển trong lĩnh vực này theo hớng tăng quy mô sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Bên cạnh Proconco, CP Group (Charoen Pokphand Group) là một tập đoàn n- ớc ngoài lớn đã có mặt trên thị trờng của Việt Nam với các nhãn hiệu thức ăn gia súc Hi-Gro, CP, Star Feed, Bell Feed, DN Feed và Novo. Vốn đầu t của tập đoàn này tại Việt Nam khoảng 120 triệu USD, và có 2500 công nhân. Đây là một tập đoàn lớn hoạt động đa lĩnh vực trong ngành nông nghiệp nh sản xuất thức ăn gia súc, cung cấp hạt giống, chăn nuôi, chế biến thịt. Năm 1992, nhận thấy tiềm năng dồi dào của thị trờng Việt Nam, CP Group đã sang khảo sát và đầu t vào thị trờng Việt Nam, năm 1993, công ty khởi công xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn gia súc đầu tiên tại Đồng Nai. Thức ăn gia súc của CP đạt chất lợng tiêu chuẩn vì công ty có hệ thống kiểm tra chất lợng nghiêm ngặt từ khâu nhập nguyên liệu vào, thiết lập những công thức sản phẩm chất lợng cao và quy trình sản xuất đợc tin học hóa.
Ngoài những công ty lớn trong lĩnh vực thức ăn gia súc ở Việt Nam cũng cần kể tới một số công ty t nhân đã hoạt động khá thành công trong lĩnh vực này. Một trong số đó là thơng hiệu thức ăn gia súc “Con heo vàng”, mới ra đời năm 1999 nh- ng đến nay đã khá nổi tiếng. Chinh phục khách hàng bằng chất lợng sản phẩm, gia súc ăn mau lớn, hạn chế ô nhiễm chất thải của gia súc. Hiện nay, mỗi tháng lợng tiêu thụ của “Con heo vàng” là 4800 tấn, doanh thu mỗi ngày gần 1 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc nhà nớc cũng đang đầu t nâng cấp cơ sở vật chất để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Năm 2001, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam đã đầu t xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc công nghệ Hà Lan với công suất 100.000 tấn/năm.
Nh vậy, vấn đề đặt ra với công nghiệp sản xuất thức ăn gia súc là hạ giá thành sản phẩm càng sớm càng tốt, ít nhất là bằng giá thức ăn gia súc trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, chất lợng thức ăn vẫn phải đảm bảo để thịt lợn Việt Nam có chất l- ợng cao, giá thành thấp. Điều này đỏi hỏi nỗ lực của không chỉ ngành công nghiệp này mà các ngành sản xuất nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc cũng phải phát triển và Nhà nớc phối hợp đồng bộ mục tiêu của các ngành.