Chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 54 - 56)

II. Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu thịt lợn Việt Nam

1.2.Chính sách tín dụng

1. Nhân tố vĩ mô

1.2.Chính sách tín dụng

Để tạo đà cho sự phát triển thị trờng và xuất khẩu nông sản, Nhà nớc đã có chính sách cho vay tín dụng với mức lãi suất u đãi cho ngời sản xuất kinh doanh xuất khẩu, bao gồm một số nguồn chủ yếu :

- Nguồn tín dụng từ hệ thống ngân hàng Nông nghiệp: tỷ trọng cho vay đối với nông dân ngày ngày càng tăng trong tổng d nợ của hệ thống ngân hàng.

- Nguồn tín dụng Ngân hàng ngời nghèo tuy mới thành lập năm 1995 nhng đã cho vay đợc trên 400 tỷ đồng góp phần đầu t cho sản xuất nông nghiệp để mở rộng sản xuất, tạo nguồn hàng.

- Nguồn tín dụng từ các quỹ khác nh quỹ tín dụng nhân dân ; ngân hàng cổ phần nông thôn ; nguồn tín dụng từ các tổ chức Quốc tế đã góp phần quan trọng cho phát triển sản xuất.

Chính sách tín dụng đã tạo ra cơ sở ban đầu của thị trờng vốn trong sản xuất -kinh doanh xuất khẩu nông sản trong đó có thịt lợn. Mức đầu t tín dụng trong 10 năm gần đây đã những đóng góp đáng kể về vốn cho sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, kỹ thuật. Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển các vùng chăn nuôi chế biến thịt lợn phục vụ xuất khẩu thì chính sách này còn có nhiều điểm bất cập

Hạn chế của chính sách tín dụng :

Hệ thống tổ chức chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Việt nam, tuy đã có nhiều cố gắng và trải rộng khắp các vùng nông thôn nhng hoạt động còn nhiều hạn chế, cha tiếp cận kịp thời tới hộ sản xuất, các hình thức cho vay và huy động cha linh hoạt, thủ tục rờm rà khó khăn cho ngời vay. Hầu nh các hộ nông dân chỉ mới đợc vay ngắn hạn, số ngời đợc vay cũng hạn chế với số lãi suất cha phải u đãi.

Nguồn vốn khác từ ngân sách Nhà nớc qua chơng trình giải quyết việc làm, không qua ngân hàng nông nghiệp mà quan hệ thông qua kho bạc Nhà nớc, có chế độ u đãi cho vay hơn so với tín dụng ngân hàng nông nghiệp Việt Nam nhng lại gây tiêu cực trong cho vay. Nhìn chung, dân nghèo khó rất ít đợc hởng lợi ích trực tiếp từ nguồn vốn vay này

Quản lý nguồn vốn còn nhiều sơ hở, thiếu tập trung nên nguồn vốn bị phân tán, trong khi rất nhiều công trình cơ sở hạ tầng nh thuỷ lợi, giao thông, đang thiếu vốn để cải tạo nâng cấp xây dựng mới.

Đối với hệ thống tín dụng cần có chính sách rõ ràng hơn nữa, tạo điều kiện về mặt pháp lý để hình thức tín dụng đợc hoạt động công khai, điều kiện tín dụng cần phù hợp, mức cho vay tơng xứng với nhu cầu đầu t vốn của ngời kinh doanh xuất

khẩu, thời gian phơng thức vay vốn và trả nợ thuận tiện, tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thị trờng.

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 54 - 56)