Chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở phát huy tối đa những lợi thế so sánh của đất nớc

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 80 - 82)

II. Định hớng xuất khẩu mặt hàng thịt lợn giai đoạn 2001-

1.2.Chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở phát huy tối đa những lợi thế so sánh của đất nớc

1. Quan điểm chiến lợc về phát triển xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam thời kỳ đến năm 2010, tầm nhìn đến

1.2.Chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở phát huy tối đa những lợi thế so sánh của đất nớc

những lợi thế so sánh của đất nớc

Chủ động và khẩn trơng hội nhập kinh tế đổi mới công nghệ và trình độ quản lý để nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa lợi thế so sánh của nớc ta, ra sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm và dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng trên thị trờng thế giới để thịt lợn chiếm thị phần ngày càng lớn trên thị trờng trong nớc và thế giới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Tiến hành điều tra phân loại đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, từng dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa phơng để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cờng khả năng cạnh tranh. Gắn quá trình thực hiện Nghị Quyết hội nghị trung ơng 3 khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nớc với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Tích cực chủ động tranh thủ mọi cơ hội mở rộng thị trờng hàng hoá xuất khẩu đa dạng hoá và đa phơng hoá đối tác thơng mại phòng ngừa rủi ro các chấn động

đột biến ; mở rộng tối đa về phơng diện nhng đồng thời phải chú trọng đến các thị trờng trọng điểm, trớc hết là thị trờng có sức mua lớn về mặt hàng thịt lợn nh Hồng Kông, Nhật tiếp cận các thi tr… ờng công nghệ nguồn nhằm gắn nhập khẩu với xuất khẩu, phục vụ tốt cả “đầu vào” và “đầu ra” của quá trình thực hiện mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng về xuất khẩu.

Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc và bảo vệ môi trờng.

Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp chủ lực theo hớng hội nhập quốc tế bao gồm những ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và những ngành dịch vụ h- ớng ngoại. Tính chất hội nhập của cơ cấu công nghiệp sẽ đặt toàn bộ nền kinh tế của một nớc đối mặt với thị trờng thế giới, trong đó không chỉ có ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ xuất khẩu phải nỗ lực để chiếm lĩnh thị trờng ngoài n- ớc, mà ngay cả những ngành phục vụ những nhu cầu nội địa cũng phải cạnh tranh gay gắt tại sân nhà với hàng nhập khẩu trong điều kiện không còn hàng rào bảo hộ để tồn tại. Một cơ cấu công nghiệp chế biến theo hớng hội nhập quốc tế sẽ không chỉ có ý nghĩa hớng ra thế giới mà còn bao hàm cả lĩnh vực đợc tạo dựng để hấp thụ các nguồn lực: vốn công nghệ, nhân lực và các giá trị tinh hoa của thế giới.

Xây dựng một thể chế kinh tế - xã hội theo hớng hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, những định chế pháp lý của thị trờng không biên giới sẽ hình thành và tác động, bao gồm ít nhất là trên lĩnh vực thơng mại, đầu t, dịch vụ tiền tệ, tài chính lao động, văn hoá nếu trong mô hình công nghiệp hoá theo h… ớng xuất khẩu, thể chế kinh tế - xã hội của một nớc vẫn mang tính quốc gia là chính, tuy có sự tác động của thị trờng quốc tế, thì thể chế của mô hình công nghiệp hoá theo h- ớng hội nhập tất yếu sẽ có những đặc trng thích hợp với những định chế khu vực và toàn cầu, và do những định chế này quy định.

Tích cực chủ động mở rộng thị trờng. Đa phơng hoá và đa dạng hoá các đối tác, phòng ngừa chấn động đột ngột, tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu vào các thị trờng có sức mua lớn hiện nay còn chiếm tỉ trọng thấp.

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 80 - 82)