Thị trờng tiêu thụ thịt lợn

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 33 - 37)

Do nhiều nguyên nhân, sản phẩm thịt lợn chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nớc, một phần nhỏ đợc xuất khẩu sang thị trờng truyền thống và các thị trờng trong khu vực. Năm 2000, sản lợng thịt lợn là 1,42 triệu tấn thì có đến 97% tiêu thụ trong nớc, phần xuất khẩu chỉ chiếm 3%, cha tơng xứng với tiềm năng xuất khẩu của mặt hàng này.

3.1. Các kênh tiêu thụ thịt lợn

Hệ thống các kênh tiêu thụ thịt lợn hiện nay chủ yếu vẫn do các hộ nông dân đảm nhiệm, các doanh nghiệp quốc doanh tham gia một phần khối lợng nhỏ trong khâu chế biến thịt và tiêu thụ, chủ yếu xuất khẩu. Việc tiêu thụ, thu gom thịt lợn của các hộ nông dân hiện nay do các hộ t thơng đảm nhận là chính

Theo sơ đồ các kênh tiêu thụ ta thấy mạng lới tiêu thụ thịt lợn gồm 3 kênh nh sau:

Kênh tiêu thụ thứ nhất: do t nhân đảm nhiệm với quy mô nhỏ (ngày tiêu thụ trên dới 1 tạ lợn hơi) tại các vùng có chợ, tụ điểm dân c ở nông thôn.

Sơ đồ 1.1 : Các kênh tiêu thụ thịt lợn

Người sản xuất Thu gom giết mổ bán lẻ Thu gom buôn chuyến Xuất khẩu Thu gom của

các doanh nghiệp Giết mổ chế biến Xí nghiệp chế biến Hệ thống bán lẻ Đại lý cửa hàng Người tiêu dùng

Kênh tiêu thụ thứ hai: tiêu thụ với quy mô lớn từ vài tạ đến vài tấn, cự ly hoạt động rộng lớn, chủ yếu cung cấp thịt từ vùng nông thôn cho đô thị, khu công nghiệp,... chia ra nhiều công đoạn: mua gom, giết mổ, chế biến, bán lẻ và ngời tiêu dùng.

Kênh tiêu thụ thứ ba: mua gom của các doanh nghiệp Nhà nớc cung cấp cho các xí nghiệp chế biến thịt lợn, một phần thịt chế biến tiêu thụ nội tiêu, một phần xuất khẩu.

Kênh thứ nhất và thứ hai hoàn toàn do t nhân đảm nhiệm nên phân tán, nhà n- ớc khó kiểm soát hai kênh này. Nguồn này chủ yếu cung cấp thịt để tiêu dùng trong nớc, ít sử dụng cho nguồn hàng xuất khẩu. Theo hai kênh tiêu thụ này chất lợng thịt thờng không đồng đều, các doanh nghiệp xuất khẩu không kiểm soát đợc vấn đề dịch bệnh và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Kênh thứ ba do các doanh nghiệp tiến hành, trong đó chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc dẫn đầu là Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam. Các Công ty này thu gom thịt lợn hơi rồi đa về các xí nghiệp chế biến, sau đó tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu. Do các xí nghiệp chế biến giết mổ này phải tuân thủ những quy định chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lợng sản phẩm do các doanh nghiệp xuất khẩu đề ra nên thịt lợn từ nguồn này đảm bảo về chất lợng, sản phẩm đồng đều, đạt đợc yêu cầu xuất khẩu.

3.2. Thị trờng tiêu thụ trong nớc

Đây là thị trờng tiêu thụ 97% sản phẩm thịt lợn của Việt Nam. Thị trờng này luôn sôi động và nhu cầu về thịt của thị trờng này ngày một lớn. Nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến thịt đã tìm cách tiêu thụ sản phẩm thịt ở thị trờng trong n- ớc thay vì xuất khẩu vì nhận thấy tiêu thụ thịt trong nớc thu lợi nhuận cao hơn xuất khẩu. Có thêm nhà cung cấp trên thị trờng thì ngời tiêu dùng đợc hởng lợi nhng về lâu dài thực trạng này không có lợi cho ngành sản xuất và chăn nuôi lợn. Vì nếu ngời kinh doanh thịt lợn chỉ nghĩ đến lợi nhuận trớc mắt, tìm mọi cách tăng doanh thu mà không phát triển thị trờng xuất khẩu thì các doanh nghiệp sẽ dần mất chỗ đứng trên thị trờng thế giới, chất lợng thịt lợn của Việt Nam sẽ không thể nâng cao và ngành chăn nuôi chế biến thịt nớc ta sẽ mãi lạc hậu so với thế giới.

Nhờ những điều kiện tự nhiên thuận lợi và sự phổ biến chăn nuôi lợn trong dân c phía Bắc nên đàn lợn miền Bắc cao hơn đàn lợn miền Nam. Từ đó, sản lợng thịt hơi phía Bắc chiếm 56,5% còn phía Nam là 43,5%. Thực trạng này dẫn đến việc buôn bán thịt lợn từ Bắc vào Nam để kiếm lợi nhuận chênh lệch. Theo ớc tính của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn TP Hồ Chí Minh, hiện tại giá thịt lợn hơi TP Hồ Chí Minh là 16.500-17500 đồng/kg, trong khi giá thịt lợn hơi miền Bắc vào khoảng 11.000-12.000đồng/kg. Nh vậy, mỗi tấn thịt lợn hơi chở từ Bắc vào Nam lãi 4-5 triệu đồng, lãi hơn so với xuất khẩu.

Sản phẩm thịt lợn tiêu thụ nội địa phần lớn (khoảng 70%) dới dạng thịt tơi đợc giết mổ, bán lẻ tại chỗ, qua các chợ ở thành thị và nông thôn, một phần giết mổ qua bảo quản đông lạnh và tiêu thụ chủ yếu ở các thành phố lớn. Một phần rất nhỏ là đ- ợc chế biến sâu dới dạng thực phẩm, thức ăn nguội phục vụ nhu cầu của các nhà hàng, khách sạn, một bộ phận dân c thành phố và khách du lịch.

Dù sao thị trờng nội địa vẫn là thị trờng chủ yếu của thịt lợn Việt Nam nên bên cạnh đầu t phát triển thịt lợn xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất chế biến thịt vẫn nên có những chiến lợc duy trì phát triển thị phần trong nớc để tăng doanh thu của doanh nghiệp mình đồng thời tạo điều kiện để xuất khẩu thịt.

3.3. Thị trờng tiêu thụ nớc ngoài

So với nền chăn nuôi của nhiều nớc trên thế giới đặc biệt một số nớc có nền nông nghiệp phát triển cao nh EU, Mỹ, Canada, Trung Quốc, chăn nuôi n… ớc ta vẫn còn lạc hậu, sản lợng thịt cha cao, mức tiêu dùng trong nớc còn thấp, nhng thời gian qua, nớc ta đã xuất khẩu đợc một số lợng thịt nhất định sang một số thị trờng. Dựa vào những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, ngành trồng trọt phát triển và lực l- ợng lao động dồi dào, chăn nuôi lợn có nhiều khả năng phát triển. Nhng hiện nay, nớc ta hoàn toàn cha tận dụng hết tiềm năng này.

Trong những năm qua, quy mô xuất khẩu thịt còn nhỏ, chủng loại xuất khẩu thịt còn ít. Năm xuất khẩu cao nhất là 1991, đạt 25.000 tấn, sau đó giảm và đến năm 2000 xuất tăng lên đợc 12.200 tấn. Thịt lợn xuất khẩu mới chỉ có thịt lợn đông lạnh dạng mảnh, và lợn sữa, lợn choai. Thị trờng xuất khẩu thịt lợn của ta còn hẹp, chủ yếu là Nga, Malaysia, Hồng Kông, Lào và Trung Quốc một phần nhỏ sang

Singapore. Trong đó Nga, Hồng Kông là 2 thị trờng quan trọng nhất của ta nhng hai năm gần đây hai thị trờng này trở nên rất khó khăn với Việt Nam vì xuất hiện sản phẩm thịt lợn cạnh tranh từ Trung Quốc và Braxin.

Tham gia chế biến xuất khẩu thịt lợn có các doanh nghiệp t nhân và Nhà nớc. Đơn vị chủ lực xuất khẩu thịt Nhà nớc là Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (VINALIVESCO) và trên hai mơi đơn vị thành viên trên khắp cả nớc, mỗi năm xuất khẩu đạt trung bình 4500 tấn, đạt kim ngạch trung bình khoảng 7 triệu USD. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phía Nam cũng đang tìm cách đẩy mạnh xuất khẩu. Các công ty t nhân với lợi thế năng động linh hoạt, chịu khó xúc tiến thị trờng cũng đang tìm đợc những hợp đồng xuất khẩu có giá trị cao.

Một phần của tài liệu Khái quát thị trường thịt lợn thế giới và tình hình chăn nuôi lợn xuất khẩu ở việt nam (Trang 33 - 37)